CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Văn học - Nghệ thuật Phật giáo



Mẹ tôi (2)

No Picture

Mẹ ơi! Đời vô thường

Luyến lưu nhiều đau khổ

Mẹ hay mau tinh cần

Để xuất ly sanh tử.



Nhớ ơn thầy

No Picture

Hạ về nghe nhớ lắm

Ân đức bậc thầy hiền

Đêm từng đêm nhắc nhở

Ngày từng ngày dạy răn



Lòng con

No Picture

Trong đêm khuya giữa phố phường thao thức

Gió vi vu thổi lạnh buốt tim con,

Tại Trung Tâm nơi mảnh đất Sài Gòn,

Con tưởng nhớ ân thâm người hiền mẫu.  



Về nguồn

No Picture

Ngày xưa mẹ chào đời

Khóc tu oa…ngoại dỗ,

Ngày nay con chào đời

Khóc tu oa…mẹ dỗ.



Vu Lan nhớ cha

No Picture

“Cha già như Phật Thích Ca

Mẹ già như thể Phật bà Quan Âm

Nhớ ngày xá tội vong nhân

Lên chùa lạy Phật đền ơn sanh thành”.



Mơ ước đời tôi

No PictureTôi hiểu trái tim người Mẹ phần nào qua bài Kinh Báo Hiếu, qua những vần thơ trữ tình nhẹ nhàng, qua những áng văn mượt mà đầy hình tượng, qua những khúc nhạc ngọt ngào sâu lắng ca ngợi tình Mẹ và cùng với chút kinh nghiệm thực tế ít ỏi của một con bé mười tám tuổi khi nhìn bạn bè mình đang bơi lội trong dòng sông tình Mẹ.



Hương vị Vu Lan

No Picture Mùa Hạ sắp đi theo gót chân của mùa Xuân để nhường chỗ cho mùa Thu đến với khí trời mát dịu, lá vàng rụng rơi làm cho chúng ta liên tưởng đến cội nguồn ân đức nhớ về ngày lễ hội truyền thống Vu Lan rằm tháng bảy, ngày xá tội vong nhân, ngày mà việc hiếu trung nhân nghĩa được nhắc đến nhiều nhất để cho hậu thế có cơ hội ôn lại những lời vàng tiếng ngọc của các đấng sanh thành.



Mùa Vu Lan báo hiếu với ý pháp tứ trọng ân

No PictureĐạo Phật du nhập vào Việt Nam đến nay đã trên dưới hai ngàn năm, và ngày rằm tháng bảy đã trở thành ngày truyền thống hiếu hạnh của người con Phật Việt Nam. Ngày rằm tháng bảy không còn là ngày lễ riêng của đạo Phật mà nó đã trở thành ngày hội lễ trung nguyên, lễ Vu Lan báo hiếu của cả dân tộc.



Lời kể bên khung cửa sổ

No PictureNhững giọt mưa to nặng đã đập xuống mui xe, người tài xế bật quạt nước xóa bớt bụi nước làm mù mịt kính trước. Chẳng bao lâu mưa xối xả, hai cái cần quạt nước đã làm việc hết công suất nhưng kính xe vẫn như bị một cái mền trắng phập phềnh đắp kín.



Cái thùng rỗng

No PictureNgười ăn mày vẫn còn đó. Trên ba mươi năm “trong nghề” khiến cho câu nói: “Cho cháu vài xu” khẩn thiết một cách máy móc đã trở thành “khẩu nghiệp”. Động tác ngữa cái nón ra cũng đã được “tự động hóa” từ lâu lắm rồi. Người khách lạ dừng lại. Điệp khúc 30 năm và cái nón được chìa ra.  

Chuyên mục phụ