CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Truyện



Ông Năm niệm Phật

No Picture

Niệm Phật là một trong các pháp tu quen thuộc của những người con Phật. Niệm Phật là nhớ nghĩ đến ân đức Phật, học theo gương hạnh của Người, nỗ lực tiến tu trên con đường giác ngộ. Trong ý nghĩa đó, niệm Phật thường xuyên mỗi ngày còn là cách để hóa giải những bất an, phiền não, an tịnh tâm giữa cuộc sống đời thường vốn vui ít, khổ nhiều nơi trần thế.



Nhớ mùa trăng cũ

No Picture

Sau mấy năm du học, tôi về lại Việt Nam và chọn ngôi tịnh xá nhỏ gần khu Bà Chiểu làm nơi nương thân để tiếp tục nghiên cứu, tu tập. Về đây hơn ba năm, thì có đến gần hai năm dịch Covid-19. Năm nay dịch bệnh tạm đi qua, sư huynh tôi lại khởi động lại các chương trình thiện nguyện như thường khi. Mùa nào việc ấy, Vu Lan qua là Trung Thu về.



Tuổi thơ có Phật

No Picture

Thuở nhỏ, mỗi dịp nghỉ hè, chị em tôi được ba mẹ cho về quê chơi với ông bà, ban ngày được theo ông bà ra đồng, được xem ông bà gặt lúa, tối lại được theo bà ngoại đi đến chùa, con đường đến chùa phải đi qua hai cánh đồng lớn, bà đi trước rọi đèn pin, chị em tôi ở phía sau nắm lấy tay bà, rồi mấy bà cháu cùng nhau đến chùa. 



“Tý” Đệ tử

No Picture

Chiều nay nhân đọc truyện ngắn Cái bẫy chuột của Vô Tâm Thiện Anh Lạc, tôi lại nhớ đến câu chuyện “Tý” đệ tử của tôi. Người xưa đã bảo “đồng bệnh tương lân”, cùng bệnh mới hiểu nhau, thông cảm nhau. Cảnh ngộ của tôi cũng có phần na ná cảnh ngộ của tác giả  Cái bẫy chuột, nên tôi hết sức thông cảm.



Khêu ngọn đèn

No PictureĐường trưa. Nhà sư khất thực. Áo tu hành đẫm mồ hôi. Đầu đội nắng, chân trần bỏng rát. Nhẫn nại bước đều khoan thai. Một gã nhe răng cười hềnh hệch. Đầu trần, mình trần, chân trần. Song hành nhà sư. Cả hai cùng bước. Người vô ưu im lặng. Kẻ vô thức cười.



Trở về (Phần 15)

No PictureTrên chuyến xe khách về lại chùa, cũng là quê hương của một thời tuổi thơ, Pháp Đăng muốn được quỳ dưới chân thầy trụ trì mà sám hối cho một thời bồng bột của mình, và cảm thấy lo lắng, e dè khi nghĩ tới sư đệ Pháp Bảo, không biết bây giờ sư đệ Pháp Bảo ra sao.



Thay đổi số phận (Phần 14)

No PicturePháp Đăng tiến lại gần bên khung cửa sổ để đưa mắt nhìn cho thật kỹ thầy trụ trì đang thuyết giảng Phật pháp, nhìn thầy đang ngồi uy nghiêm để trao giảng lời Phật dạy một cách lưu loát, hùng hồn và theo đó là tiếng vỗ tay hoan hỷ của hàng trăm Phật tử, Pháp Đăng cảm nhận được niềm hạnh phúc vô cùng như chính mình đã tìm ra được hướng đi cao đẹp và mục đích đời mình.



Hướng đi (Phần 13)

No PictureNhìn hình ảnh của chú Nguyên, Pháp Đăng mới phần nào hiểu hết được nỗi đau mà sư đệ Pháp Bảo đã phải chịu đựng khi đưa tiễn Pháp Đăng lên Sài Gòn để đi tìm thứ gì đó hư ảo mà Pháp Đăng cho là phải “thay đổi số phận” của đời mình.



Đây là đâu (Phần 12)

No PicturePháp Đăng nằm một mình nhớ lại lời chú Nguyên vừa mới nói, Pháp Đăng cảm thấy nhớ trường lớp vô cùng, nhớ lời hứa quay trở về rước sư đệ Pháp Bảo nữa, mà mấy tháng nay Pháp Đăng có được đi ra ngoài đâu, ngoài việc đi cúng đám rồi về chùa, và ra chợ mua thịt về cho mấy con chó phốc, thì làm sao mà có thể đi rước Pháp Bảo



Chênh vênh giữa dòng đời (Phần 11)

No Picture“Thích nghi để tồn tại” và chú tiểu Pháp Đăng sẽ bắt đầu thích nghi với một môi trường mới tại một ngôi chùa mới ngay giữa lòng Sài Gòn với biết bao bỡ ngỡ đầu đời trong từng ý niệm quá đỗi thơ ngây, rồi sẽ định hình cho nhân cách của một con người đang chuẩn bị chuyển tiếp sang giai đoạn trưởng thành thật sự.