CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Chơn Lý



Chơn Lý số 15: Bài Học Cư Sĩ

No Picture

Xin cho phước thí mà chúng con đã trong sạch làm đây, hãy là món duyên lành để dứt khỏi những điều ô nhiễm ngủ ngầm trong tâm trong ngày vị lai.



Chơn Lý số 14: Nhập Định

No Picture

Vậy muốn định thì phải ngăn ngừa ác và tránh xa chỗ ồn ào, tức là giữ giới luật, tự ta chế ra giới luật cho ta để bảo tồn định. Có định mới không còn phiền não vô ích, tai hại.



Chơn Lý số 13: Ăn Chay

No Picture

Ăn chay là trong sạch với miếng ăn, không tham ăn, không vọng ăn, không cố chấp kén chọn miếng ăn, tâm không nhơ bẩn vì miếng ăn, không để miếng ăn bôi trây tâm hồn nhơ bẩn.  



Chơn Lý số 12: Y Bát Chơn Truyền

No Picture

Y là Pháp, Bát là Đạo, tức là đạo pháp đường chơn truyền dạy, có y bát mới có chơn như. Luật pháp cũng như manh áo che tâm, sự đi sưu tầm gom góp kinh luật luận cũng như lượm từ miếng vải đâu kết lại cho thành kho tạng.



Chơn Lý số 11: Khất Sĩ

No Picture

Khất sĩ là cái sống của chơn lý võ trụ, mà tất cả chúng sanh đều là học trò cả thảy. Bởi chúng sanh là cái biết, từ chưa biết đến đang biết, và cái biết sẽ hoàn toàn ngơi nghỉ.



Chơn Lý số 10: Công Lý Võ Trụ

No Picture

Cho nên chúng sanh gọi công lý là pháp, hay là giáo lý để đưa người đến nơi toàn giác là sự biết, sáng suốt, hết mê lầm thì mới chịu giải thoát đứng yên nghỉ mệt,....



Chơn Lý số 9: Chánh Đẳng Chánh Giác

No Picture

Chánh đẳng Chánh giác là mục đích, chỗ đến của tất cả chúng sanh, không còn nẻo nào trên nữa, nên gọi là VÔ THƯỢNG CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC.



Vài ý Pháp trong Chơn Lý "Có và Không" (số 6) và phẩm “Vô tác” (thứ 43) trong Kinh Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật

No PictureVào chiều ngày đầu tiên (04/11/Quý Tỵ), Hòa thượng Giác Toàn – Trưởng ban Tổ chức khóa tu Truyền Thống Khất Sĩ lần thứ 12, đã chia sẻ với đại chúng những ý pháp căn bản trong Chơn lý “Có và Không” (số 6) và phẩm “Vô tác” (thứ 43) trong Kinh Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật.



Diệt Lòng Ham Muốn phổ thơ

No Picture

Tổ sư răn dạy nghiêm minh

Diệt lòng ham muốn, giúp mình rảnh rang.

Người nào nhiều sự muốn ham,

Dù cho thỏa mãn, cũng cam phận nghèo.



Ý nghĩa phương tiện trong Chơn Lý Pháp Hoa số 54

No PictureTrên đây, người viết đã tìm hiểu tất cả những đoạn có chứa từ phương tiện trong Chơn lý Pháp Hoa, và trong một chừng mực cố gắng lý giải, so sánh và làm sáng tỏ những ý tưởng chính cũng như những nét chung nhất của Chơn Lý.