CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Giáo pháp Khất sĩ



Vài suy nghĩ về giới luật

No PictureKhi nói về giới luật, hầu như mọi người đều liên tưởng đến một cái gì đó có vẻ hình sự, khô cứng. Để tránh những thành kiến nặng nề này, chúng ta nên có một thái độ thật cởi mở hơn, thật bao dung hơn khi bàn luận. Từ đó, chúng ta nhìn về giới luật Phật giáo qua nhiều hướng,...



Đọc Chơn Lý "Lục Căn" - Phần 1

No Picture

Nguyên nhân nào làm sinh khởi lục căn? Trả lời cho câu hỏi này, Chơn Lý đã có một văn phong hiện đại, không rơi vào những biện giải xa xưa hay nêu lên những giả thuyết có trước, không rơi vào những huyền đàm hay nêu thêm những giả thuyết mới mang tính rào đón xung quanh như những nhà biện giải triết học thường làm.



Kinh Từ Bi

No Picture

Người khôn có đủ đức tài,

Hằng tìm lợi ích tương lai cho mình.

Dọn lòng an tịnh thanh bình,

Tiến vào Cực Lạc Vô sanh Niết-bàn.



Tinh thần Việt hóa Phật giáo

No PicturePhật giáo khởi nguồn từ Ấn Độ vào thế kỷ thứ VI trước Tây lịch và bắt đầu lan rộng ra khỏi bờ cõi đất nước huyền bí này từ thế kỷ thứ III trước Tây lịch dưới triều đại vua Asoka.



Đọc Chơn Lý "Ngũ uẩn" - phần 2

No Picture

Trong phần 2 này tiếp nối với ý tưởng hiện thực hóa những ý niệm mơ hồ, ít nhiều mang chiều kích siêu hình như vậy, người đọc nhận ra rằng Chơn Lý đã cho người đọc thấy cảnh giới địa ngục và ngạ quỷ, cảnh giới trời và Phật, không hề xa xôi mơ hồ mà nằm lồng trong cảnh giới trần gian này.



Mục Kiền Liên trong Kinh Vu Lan qua lăng kính của Tổ sư Minh Đăng Quang

No PictureMỗi năm sắp đến rằm tháng bảy âm lịch, người con Phật khắp mọi miền đất nước đều có chung một niềm mong ước đón ngày Vu Lan trở về. Một ngày trọng đại mang lại niềm vui cho người xuất gia lẫn tại gia.



Quan điểm về Giới Định Huệ được trình bày trong Chơn Lý

No Picture“Người Khất Sĩ chỉ có ba pháp tu học vắn tắt là: Giới, Định, Huệ; Nếu Khất Sĩ không có tu về Định Huệ, dầu mà có trì giới không đi nữa, cũng chưa gọi được trọn là Khất Sĩ.



Tìm hiểu chữ "Đạo" trong bài "Diệt lòng ham muốn" của Tổ sư Minh Đăng Quang

No Picture Đạo có nhiều đạo, như đạo Lão, đạo Khổng, đạo Ky-tô, đạo Hồi, v.v… Đạo giáo nói chung là các tôn giáo, dù là tôn giáo đa thần, nhất thần hay phiếm thần; tôn giáo bản địa hay thế giới. Có nhiều tôn giáo khác nhau và từ này cũng được hiểu khác nhau theo tư tưởng của tôn giáo đó.



Tóm lược Chơn Lý VÕ TRỤ QUAN

No PictureThể của vũ trụ là rộng lớn, tối đen, tự nhiên vắng lặng. Vũ trụ giống như hình trái lựu cực to, trong ấy có những quả địa cầu lơ lửng như những hột lựu nhỏ. Muôn loài vạn vật đều có thể quy về lẽ “tròn” của vũ trụ. Lẽ “tròn” là chơn, thiện, mỹ; cũng là đạo quả vậy.  



Đọc Chơn Lý Võ Trụ Quan

No Picture

Võ trụ quan là quyển Chơn Lý đầu tiên và có vị trí đặc biệt về nhiều phương diện. Về mặt hình thức văn pháp, đây là một tiểu luận dài gần 4.000 từ được phân thành 10 tiểu đề hay tiết mục như sau:

Chuyên mục phụ