CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Dịch phẩm



Thực phẩm cho tâm (Phần 2)

No Picture

Chúng ta hiểu rõ việc thực tập giữ giới không phải dễ dàng. Có thể một số việc, chúng ta nhận biết được, nhưng vẫn còn rất nhiều việc không hiểu biết hết. Ví dụ, chúng ta nghe hướng dẫn “nhận biết thân, rồi nhận biết tâm trong thân”, hay “nhận biết tâm, rồi nhận biết tâm trong tâm”. Nếu chưa thực tập những pháp này, chúng ta nghe xong có thể cảm thấy có trở ngại.



Thực phẩm cho tâm (Phần 1)

No Picture

Cuốn Thực phẩm cho tâm (Food for the Heart) là một tác phẩm thiền học của Thiền sư Ajahn Chah, một Thiền sư lỗi lạc thuộc truyền thống Lâm thiền ở Đông Bắc Thái Lan. Ngài đã đào tạo nhiều thiền sư có nguồn gốc từ Âu – Mỹ, uyên bác về pháp học, kinh nghiệm về pháp hành, đã và đang hoằng pháp đến nhiều nước trên thế giới....



Thiền ngộ (Phần 8)

No Picture“Giác ngộ của Thiền” viết từ Thiền sư Đạt Ma từ đông độ sang, cho đến một dòng mạch pháp của năm tông phái lớn Thiền tông ra đời. Cũng nói lên công án được lựa chọn ở trong sách này trình hiện hoàn chỉnh sự phát triển mạch lạc của “một hoa năm cánh”.



Thiền ngộ (Phần 7)

No PictureThế là, ông cứ như vậy đến giữa Tuyết Phong và đệ tử thượng thủ của Tuyết Phong là Huyền Sa Sư Bị, khổ công tham cứu suốt 20 năm, người ta hình dung việc khai ngộ này giống như lọt qua đáy thùng, ngồi xuyên bồ đoàn.



Thiền ngộ (Phần 6)

No PictureBồ tát Văn Thù bảo Thiện Tài Đồng Tử đi hái thuốc, Thiện Tài lại về tay không, nói: “Theo con thấy, đồi núi mênh mông đều là thuốc, Bồ Tát bảo con hái cái gì?” Bồ Tát Văn Thù nói, là thuốc thì ngươi cứ hái về. Thiện Tài Đồng Tử tùy tiện hái một bó cỏ hoang, Bồ Tát Văn Thù đưa cỏ hoang lên nói: “Thuốc này cũng có thể giết người, cũng có thể cứu người.”



Thiền ngộ (Phần 5)

No PictureTiểu Văn Hỷ làm Sa di đuổi quạ nhưng lại hoàn toàn không như người trồng lúa đi dọa nạt chim quạ, trông coi lúa mạch - gọi là đuổi quạ chẳng qua chỉ là lần đầu tiên đức Phật vì đứa trẻ đáng thương mà mở ra một con đường phương tiện xuất gia mà thôi.



Thiền ngộ (Phần 4)

No PictureHơn 1200 năm trước, tại Đàm Châu Hồ Nam (nay là Trường sa), một hôm, mọi người bỗng phát hiện ở nơi đầu phố có xuất hiện một nhân vật thần bí đầu trọc chân đỏ, xem ông ta cầm một bình bát trong tay dường như là một Hoà thượng.



Thiền ngộ (Phần 3)

No PictureMã Tổ truyền thừa được tám mươi bốn vị Đại tông sư, mỗi mỗi trong số họ đều thấu tỏ trời đất, quát gió gọi mây. Trong số nhiều huynh đệ đó, Ma Cốc Bảo Triệt khâm phục nhất là sư huynh Nam Tuyền Phổ Nguyện.



Thiền ngộ (Phần 2)

No PictureSự ra đi không trở lại của Chí Thành làm cho Đại sư Thần Tú cảm nhận sâu sắc rằng, thiền pháp của Đại sư Huệ Năng đích xác là cao minh hơn ta. Với sự khích lệ của Ngài lại có thêm vài đệ tử đi đến Lĩnh Nam Tào Khê.



Thiền ngộ (Phần 1)

No PictureCâu thiền ngộ kinh điển này của ngài Huệ Năng đã chỉ thẳng vào tâm linh con người, hàm ý rằng tất cả những chấp trước đối với thế giới bên ngoài đều chỉ là những biến hiện của tâm, tất cả vọng niệm đều chỉ là những vật trong tâm, cũng như nói: “Rượu không làm người say mà do người tự say, sắc không làm cho người mê đắm mà do người tự mê đắm”.