CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Phật giáo Việt Nam



Trăm năm Cư sĩ (Hòa thượng Thích Giác Toàn tưởng niệm cư sĩ Tống Hồ Cầm)

No Picture

Tưởng niệm cư sĩ Tống Hồ Cầm vừa từ trần, Hòa thượng Thích Giác Toàn (bút danh Trần Quê Hương) - Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học VN đã có bài thơ truy tán công hạnh của vị cư sĩ 105 tuổi cả một đời gắn bó với các hoạt động của Phật giáo.



Nhất Hạnh tam muội (Kính dâng Giác linh Trưởng lão Thiền sư)

No Picture

Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Thế danh Nguyễn Xuân Bảo

Sinh trưởng năm Bính Dần

Một ngàn chín hăm sáu (1926)

Làng Thành Trung, Quảng Điền

Tỉnh Thừa Thiên – Huế xưa

Gia đình sáu anh em

Ngài là con áp út

Thân phụ Đình Phúc Nguyễn

 



Dạ, Thầy đi

No Picture

Dạ, thưa Thầy.

Sáng nay con dậy rất sớm, sớm hơn tất cả những ngày của năm sắp qua. Con đặt chân ra đường trước khi mặt trời kịp mọc lên khỏi núi. Con thấy mình lờ mờ như sương.



Đêm đầu tiên chúng con xa Thầy

No Picture

Đêm đầu tiên, chúng con xa Thầy biền biệt

Nhịp thở lành, chín lăm năm, từ đó, lặng thinh

Sông Hương chùng đâu chỉ nỗi mình

Mà còn bởi nặng oằn thương nhớ



Thầy về

No Picture

Đã về bến đỗ an yên

Ở đây vững chãi trọn miền thảnh thơi

Bây giờ an trú muôn đời

Lòng Thầy núi cả cao vời tuệ - tâm

Người về gửi lại tháng năm

Bước chân an lạc xoa thầm đời



Suy tôn Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng lên ngôi vị Quyền Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam

No Picture

Sáng 31-12-2021, tại Hội nghị kỳ 6 - Khóa VIII (nhiệm kỳ 2017-2022), Hội đồng Chứng minh, Hội đồng Trị sự đã tiến hành nghi thức suy tôn Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng lên ngôi vị Quyền Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN).



Bế mạc Hội nghị kỳ 6 khóa VIII Trung ương GHPGVN

No Picture

Sáng ngày 31/12/2021, Hội nghị kỳ 6 khóa VIII Trung ương GHPGVN được diễn ra bằng hình thức trực tiếp và trực tuyến kết nối 2 văn phòng Trung ương giáo hội với các điểm cầu Ban Trị sự 63 tỉnh, thành phố trên toàn quốc. Hội nghị buổi chiều tiếp tục nghị sự các vấn đề quan trọng của Giáo hội và bế mạc Hội nghị cùng ngày.



Tấm gương cư sĩ

No Picture

Tôi rất hoan hỷ khi được tham dự buổi hội thảo hôm nay với chủ đề chính là về Tuệ Trung Thượng Sĩ (1230 – 1291), một trong những nhân vật sáng chói của một thời đại huy hoàng nhất của Việt Nam, nhà Trần (1225 - 1400). Thế là chúng ta đang kỷ niệm lần thứ 730 năm ngày mất của nhà quân sự, nhà chính trị, nhà văn học và trên tất cả, vị Thiền sư lớn lao của Thiền học Việt Nam: Tuệ Trung Thượng Sĩ.



Toàn văn báo cáo thành tựu của GHPGVN trong 40 năm kể từ ngày thành lập

No Picture

Lịch sử 2.000 năm Phật giáo Việt Nam luôn gắn bó đồng hành cùng dân tộc. Phật giáo đã hòa quyện với văn hóa dân tộc góp phần bảo vệ văn hóa Việt Nam trước các cuộc xâm lăng đồng hóa văn hóa từ phương Bắc. Phật giáo trở thành thành tố văn hóa của dân tộc. Trong giai đoạn Lý - Trần Phật giáo đã góp phần định hình Quốc gia dân tộc, định đô Thăng Long và đóng góp quan trọng vào bang giao quốc tế của các triều đại Việt Nam trong lịch sử. Sự ra đời của Phật giáo Trúc Lâm do Phật Hoàng Trần Nhân Tông sáng lập có thể nói là sự thống nhất các hệ phái đầu tiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.



Trang trọng Đại lễ kỷ niệm 40 năm thành lập GHPGVN

No Picture

Sáng ngày 07/11/2021, Giáo hội Phật giáo Việt Nam long trọng tổ chức Đại lễ kỷ niệm 40 năm thành lập Giáo hội (07/11/1981 – 07/11/2021). Đại lễ được diễn ra bằng hình thức trực tuyến do bối cảnh tình hình dịch bệnh Covid-19. Từ điểm cầu Hà Nội kết nối với các điểm cầu 63 tỉnh, thành phố trong cả nước. Đây là đại lễ kỷ niệm đặc biệt nhất trong chặng đường lịch sử phát triển của Giáo hội Phật giáo Việt Nam với tinh thần tùy duyên bất biến, bất biến tùy duyên. Chủ tịch HĐTS Hòa thượng Thích Thiện Nhơn nói trong diễn văn khai mạc Đại lễ kỷ niệm 40 năm thành lập GHPGVN.

Chuyên mục phụ