CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Giáo pháp Khất sĩ



Chơn lý "Tánh thủy" với con đường giáo dục Phật giáo

No PictureHình ảnh dòng nước có ảnh hưởng khá lớn trong quá trình thành tựu đạo quả của Tổ sư. Đầu tiên tại đầu gành bãi biển Mũi Nai, nhìn cảnh biển trời bao la, sóng biển vào ra, bọt nước tụ tán, Tổ sư đã ngộ lý vô thường, đầy vơi, còn mất, có không của cuộc đời. Sau đó, trong bộ Chơn lý, Tổ sư đã dành trọn một quyển Chơn lý “Tánh thủy” để nói về đặc tính của nước, cụ thể hóa hoạt tính của nước qua những ví dụ thực tế và liên hệ đến phẩm chất tu tập của một vị xuất gia.



Pháp phục truyền thống Hệ phái Khất sĩ

No PictureTrang phục của một dân tộc, quốc gia hay tôn giáo là tiếng nói không lời của một nền văn minh, văn hóa của dân tộc, quốc gia và tôn giáo đó... Do vậy, việc nghiên cứu về pháp phục và gìn giữ bản sắc của một nền văn hóa trang phục là điều hết sức cần thiết trong bối cảnh Phật giáo VN nói chung và Phật giáo Khất sĩ nói riêng.



Di sản văn hóa phi vật thể trong Phật giáo Khất sĩ

No PictureNguồn di sản phi vật thể của Phật giáo nói chung, Hệ phái Khất sĩ nói riêng được thể hiện ở rất nhiều phương diện, tạo nên một sức sống và có ảnh hưởng tích cực đến xã hội và cộng đồng phật tử. Với Đạo Phật Khất Sĩ, sự phong phú và đa dạng của văn hóa phi vật thể có thể tìm thấy ở chủ trương “Nối truyền Thích Ca Chánh Pháp”...



Đặc trưng ngôn ngữ Hệ phái Khất sĩ

No PictureĐức Tổ sư Minh Đăng Quang tuy đã vắng bóng hơn 60 năm nhưng giáo lý của Ngài do chính kim khẩu Ngài tuyên thuyết được ghi lại trong bộ Chơn Lý, bao gồm nội dung cả ba tạng kinh, luật, luận; đây cũng chính là kho tàng pháp bảo vô giá của Ngài để lại cho hàng môn đồ tứ chúng đệ tử.



Đọc Chơn lý "Bát chánh đạo" - Phần 9

No PictureNói về thiền định, ngay những tác phẩm luận giải cổ kính nhất cũng đã có những chênh lệch nhất định khi so với Kinh tạng. Thanh Tịnh đạo luận đã có một khác biệt căn cơ so với Kinh tạng khi cho rằng có đến 5 tầng thiền, chứ không phải 4 tầng như Kinh tạng ghi lại.



Nét thuần Việt ở một Hệ phái Phật giáo Việt Nam

No PictureQua khảo sát, chúng ta có thể thấy được giai đoạn lịch sử ra đời của hệ phái này bắt nguồn từ nhu cầu thực tiễn của người dân Việt thuần phác ở mảnh đất phương Nam, mong muốn độc lập tự chủ về tư tưởng, không lệ thuộc vào văn tự...



Nét thuần Việt ở một hệ phái Phật giáo Việt Nam

No PictureTổ sư Minh Đăng Quang, người khai sáng ra Hệ phái đã nhìn thấy người dân Việt thuần phác bấy giờ không thể có đủ điều kiện đến trường lớp để học tập cái chữ, mà có cái chữ, chắc gì đã học hỏi nghiên cứu được kinh Phật vốn là một nền tảng triết lý thâm diệu sâu sắc.



Nghiên cứu tư tưởng Bát Chánh đạo trong Chơn lý của Tổ sư Minh Đăng Quang

No PictureVới tâm từ ái bi mẫn bao la, Tổ sư đã thắp lên ngọn đuốc soi rõ cho hàng đệ từ và chúng sanh thấy rõ, đây là con đường đặc biệt tối thiện có hoa thơm Bát-nhã, có cỏ ngọt Chân như, có tàng cây Pháp bảo, được nuôi dưỡng bằng cội gốc Giới, Định, Huệ đêm ngày che mát và tỏa hương đạo vị thơm ngát,...



Những điểm nổi bật của Hệ phái Khất sĩ

No PictureMột điểm sáng của Tổ sư Minh Đăng Quang là chiếc y cách thể, tuy mang màu giống Bắc tông nhưng đắp y theo kiểu Nam tông, do vậy làm cho không gần mà cũng không xa với dân chúng để họ nhìn ra và cảm thông đây là vị tu hành theo Phật giáo xưa nay. Khất thực theo lối Nam tông nhưng nhận thực phẩm không phải tùy thí tùy thực, mà nhận toàn thực phẩm chay tịnh. Đây là nét rất riêng của Hệ phái Khất sĩ.



Ý nghĩa bài thuyết pháp đầu tiên "Thuyền Bát-nhã" của đức Tổ sư Minh Đăng Quang

No PictureNhân dịp Đại lễ Tưởng niệm Tổ sư Minh Đăng Quang vắng bóng 60 năm (1954 – 2014), chúng tôi thành kính giải thích ý nghĩa bài thuyết pháp đầu tiên “Thuyền Bát-nhã” của Ngài nhằm cúng dường Đại lễ và góp phần tham luận trong buổi Hội thảo khoa học này. Chúng sinh bể khổ sông mê, / Chèo thuyền Bát-nhã mang về an vui.

Chuyên mục phụ