CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Giáo dục Phật giáo & Hoằng pháp



Ban Giáo dục Tăng Ni T.Ư tổng kết & triển khai Phật sự

No Picture

Sáng nay, 20-1, tại Văn phòng Ban Thường trực HĐTS GHPGVN phía Nam - thiền viện Quảng Đức, Q.3, TP.HCM, Ban Giáo dục Tăng Ni T.Ư đã tổ chức hội nghị tổng kết công tác hoạt động Phật sự năm 2014 và triển khai công tác hoạt động 2015.



Ấn Độ có thêm một trường Đại học Nalanda tại Karnataka

No PictureTại lễ khai mạc vào ngày 04. 01. 2015 của hội nghị Phật giáo đầu tiên tại bang Karnataka, Tây nam Ấn Độ, Bộ trưởng bang Karnataka – ông Siddaramaiah tuyên bố tài trợ 100 triệu Rupees (tương đương 1.6 triệu đô la Mỹ) và cấp 50 acres đất để xây dựng trường Đại học Nalanda thứ hai trên đất nước Ấn Độ.



Thực tế và cơ hội mới cho Ni giới Phật giáo Việt Nam

No PictureVới Phật giáo, nhìn vào thực tế hiện nay, có thể nói chúng ta đã gần như bỏ ngỏ lĩnh vực giáo dục hướng ra xã hội. Một ví dụ trong lĩnh vực giáo dục mầm non, giáo dục tư thục đã từng là thế mạnh của Phật giáo, thì nay còn lại con số quá khiêm tốn.



Danh sách Tăng Ni HPKS đang học tại ITBMU - Myanmar

No PictureDanh sách Tăng Ni Hệ phái Khất Sĩ hiện đang học tại Trường Đại học Quốc tế Truyền bá Phật giáo Nguyên Thủy (International Theravada Buddhist Missionary University) - Yangon - Myanmar, năm học 2014 - 2015.



Tinh thần giáo dục qua kinh Angulimàla

No PictureVà yếu tố nhận thức có được hình thành chuẩn xác hay không lại chính từ con đường giáo dục. Chính vì thế, trong bài kinh Angulimàla, bậc Nhất Thiết Trí đã truyền tải khá nhiều thông tin liên quan đến con đường giáo dục để hình thành một nền nhận thức chân chánh.



Phật giáo và vấn đề hoằng pháp

No Picture“Này các Tỷ-kheo, hãy du hành, vì hạnh phúc cho quần chúng, vì an lạc cho quần chúng, vì lòng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc, cho chư Thiên và loài người. Chớ có đi hai người một chỗ. Này các Tỷ-kheo, hãy thuyết pháp, sơ thiện, trung thiện, hậu thiện, có nghĩa, có văn. Hãy tuyên thuyết Phạm hạnh hoàn toàn viên mãn, thanh tịnh”



Học sinh ở bang Maharashtra thực tập Thiền

No PictureChính quyền bang Maharashtra đang thực thi một dự án mới có tên là “Mitra Upakram” (Mitra là viết tắt của Mind in Training for Right Awareness có nghĩa là chương trình Luyện Tâm Tỉnh Thức, và mitra cũng có nghĩa là “người bạn” trong ngôn ngữ Marathi và Hindi).



Giáo dục Phật giáo Khmer trong tiến trình hội nhập và phát triển

No PictureVai trò của nhà sư trong việc giáo dục con em Phật tử từ khi sinh ra, lớn lên, trưởng thành cho đến giờ phút lìa trần đều diễn ra từ trong ngôi chùa và từ sự tiếp nối truyền thống gia đình đã tạo nên một nền giáo dục đặc trưng riêng biệt cho Phật giáo Nam tông Khmer.



Mục tiêu của giáo dục Phật giáo

No PictureMục tiêu của giáo dục Phật giáo bao giờ cũng là một sự chuyển hóa dù hàm ý tiệm tiến hay chớp nhoáng. Và, trong một chuỗi mục tiêu liên tục áp dụng vào đối tượng giáo dục, giáo dục PG luôn sinh động tràn trề sức sống và đầy hiệu năng.



Học đời hay học đạo?

No PictureMục đích tận cùng là giúp phân biệt đâu là con đường đúng đắn, đâu là sai lầm và nhân quả của những gì con người tạo ra. Nói học nhưng phải hiểu ngầm trong đó rằng học thì phải hành, vì có hành mới thấy được lợi ích của việc học kiến thức.

Chuyên mục phụ