CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Chơn Lý



Đọc Chơn Lý "Thập Nhị Nhân Duyên" - Phần 3

No Picture

Ở tiểu tựa VI, Chơn Lý đặt những giai đoạn của một kiếp sống con người từ sanh đến tử vào trong khung mười hai chi nhân duyên. Nhất quán với hai tiểu tựa IV và V, tiểu tựa VI đề cập đến chi thứ tám là ‘ái’ và xem ‘ái’ là trọng điểm.



Đọc Chơn Lý "Thập Nhị Nhân Duyên" - Phần 2

No Picture

Phải ghi nhận là dụng ngữ của Chơn Lý phản ánh một tâm thái thong dong mà lại nhập thế một cách hùng tráng. Đó là tâm trạng thong dong trong hoàn cảnh sinh tử luân hồi mà lại nhập thế hùng tráng trong hoàn cảnh hành hoạt của một vị Phật, nói gọn là làm Phật.



Đọc Chơn Lý "Thập Nhị Nhân Duyên" - Phần 1

No Picture

Mười hai pháp có thể nói chính xác hơn là mười hai mắt xích kết nối với nhau trong một chuỗi nhân quả tạo nên con người và cõi đời. Tính kết nối nhân quả được Chơn Lý diễn đạt linh động và hình tượng hơn – “chuyền níu nhau mãi”. Trên nền tảng của nguyên lý này mà chúng sinh xuất hiện.



Đọc Chơn Lý "Lục Căn" - phần 6

No Picture

Cần ghi nhận rằng mặc dù nằm trong nội dung của bài Chơn Lý “Lục căn”, nhưng tiêu đề Căn bổn đầu tiên không phải chỉ để diễn tả nguồn cội đầu tiên của căn mà là diễn tả chung về nguồn cội đầu tiên của bộ ba trần-thức-căn. Đúng hơn, đó là nguồn cội đầu tiên của sự sống mà chúng ta đang chứng kiến.



Đọc Chơn Lý "Lục Căn" - phần 5

No Picture

Vì quên căn bổn mà con người u mê hay vô minh, vì u mê và vô minh mà con người tàn ác và phá hoại. Vì u mê và vô minh, vì tàn ác và phá hoại, mà con người chịu những khổ nạn không sao kể xiết, hại mình, hại thế giới, hại quả địa cầu, và hại cả vũ trụ.



Đọc Chơn Lý "Lục Căn" - phần 4

No Picture

Một cách sinh động, Chơn Lý đã nhẹ nhàng lướt qua những cái bẫy cực đoan trong thế giới của loại ngôn ngữ cảm tính. Hình tượng cậu “học trò học lên lớp, sống mực thường bền dài” chính là biểu tượng cho nguyên lý trung đạo “yên vui hơn cái tham lam thái quá rồi bất cập”.



Đọc Chơn Lý "Lục Căn" - phần 3

No Picture

Trong bài này người viết bàn về nội dung trong tiểu tựa (3) Thuận theo căn là tiến hóa. Bản thân tên gọi của tiểu tựa đã là một tiêu ngữ xác quyết nguyên tắc tiến hóa dựa trên nền tảng là các căn.



Bài học Sa-di - Phần 1

No PictureMôn học này do đức Phật Thích-ca dạy đại ý và thị hiện, nhiều đời Tổ sư phân giải, đến đời nhà Minh ở Trung Quốc, Hòa thượng Châu Hoằng (1532-1612, còn gọi là Đại sư Liên Trì, tu tại núi Vân Thê ở Hàng Châu…) đã tổng hợp thành 24 bài học cho Sa-di.



Đọc Chơn Lý

No Picture

Chơn Lý đã nói về những khái niệm, những ý tưởng trừu tượng bằng dạng ngôn ngữ trực quan và sinh động, diễn đạt thành công và thông suốt với những hình ảnh cụ thể hiện thực, có sẵn trong thế giới mà mọi người trực diện hằng ngày.



CHƠN LÝ 3 (41-60)

No Picture

Bộ Chơn Lý này có giá trị rất lớn, vì nó là then chốt mở cửa kho trí tuệ vô cùng tận, gồm có đủ tâm thức, lý sự, nội ngoại, trần duyên, chân giả… thật là ánh minh quang chánh đại, một tinh thần siêu xuất với lý chơn không rốt ráo và giải thoát cứu cánh hoàn toàn.