CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Nghiên cứu



Nét đặc thù của đức Tổ sư Minh Đăng Quang

No PictureViệt Nam Phật giáo, thế kỷ XX là một giai đoạn phục hưng và phát triển rực rỡ. Lịch sử Phật giáo Việt Nam thế kỷ XX đã viết nên những trang sử vàng chói sáng, mà trong đó Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam của đức Tổ sư Minh Đăng Quang là một dấu ấn đặc sắc nhất.



Khái quát đặc điểm của Hệ phái Khất sĩ Phật giáo Việt Nam

No Picture Hệ phái thành lập vào năm 1947 do đức Tổ sư Minh Đăng Quang, mang chí nguyện “Nối truyền Thích Ca Chánh pháp”. Tư tưởng này làm sống lại những hình ảnh du hành, khất thực và tư tưởng giải thoát của đạo Phật từ thời đức Phật còn tại thế



Quan điểm của đức Phật và Tổ sư Minh Đăng Quang về con đường tu tập

No PictureSo sánh đường hướng tu tập được đức Tổ Sư tự thân hành trì và dẫn dắt chư Tăng Ni hệ phái Khất Sĩ như được trình bày trong Chơn Lý, với những lời dạy của Phật về con đường tu chứng của một vị Tỳ-kheo, tức là con đường Giới – Định – Huệ hay Bát Chánh Đạo, thực sự không khác nhau.



Những đóng góp của Tổ sư Minh Đăng Quang trong việc chấn hưng Phật giáo Việt Nam

No PictureTrong suốt khoảng thời gian 10 năm tu tập và hành đạo, Tổ sư đặc biệt chú trọng về sự hành trì. Tứ Y Pháp và Bát Chánh Đạo là nền tảng cho sự hành trì. Tự thân Ngài đã áp dụng một cách niêm mật Tứ Y Pháp và Bát Chánh Đạo trong đời sống hằng ngày. Lấy Giới - Định - Huệ làm pháp môn căn bản cho sự tu tập.



Vài nét về truyền thống truyền thọ giới pháp của hệ phái Khất Sĩ

No Picture Rất mong những nét đặc thù truyền thống trong nghi thức Đàn giới truyền thọ giới pháp cho thế hệ kế thừa sẽ được Giáo hội, Thành hội Phật giáo quan tâm giúp đỡ cho Hệ phái được thực hiện thuần nhất hơn trong lòng Giáo hội. Tăng tín đồ Hệ phái xin hết lòng thành kính tri ân



Nguồn gốc Đạo Phật Khất Sĩ

No Picture Tôi muốn ôn lại nguồn gốc Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam, để cho tất cả hàng Phật tử chúng ta, kẻ tại gia cũng như người xuất gia xem qua được am tường, truy nguyên nguồn gốc để nhận thức và thực hành đúng theo đường lối của Tổ Thầy chỉ dạy, ngỏ hầu đạt được mục đích thành công của đạo quả.



Con đường Khất Sĩ

No PictureĐó chính là cái kho báu tâm linh được Ngài thừa hưởng và truyền thừa lại cho hàng đệ tử. Cái kho báu mà ba đời chư Phật đều hành trì và truyền thừa. Cho nên con đường Khất sĩ chính là con đường mà ba đời chư Phật đều hành trì.



Hình bóng Khất Sĩ

No PictureHình ảnh của các Ngài có khác chi những đóa sen thanh vươn lên từ bùn nhơ nước đục nhưng vẫn tỏa hương thơm ngào ngạt để dâng tặng cho đời. Các Ngài tuy đã nhập diệt nhưng hình ảnh ấy vẫn còn sống và hiện hữu trong thế giới ngày nay.



Y Bát Khất Sĩ

No PictureY khất sĩ bức họa đồ thế giới,Vẽ muôn ngàn đường lối bước vân du.Bát khất sĩ bầu càn khôn võ trụ,Chứa muôn loài vạn vật một tình thương…



Hạnh đức của Cư sĩ trong Chơn Lý

No PictureTrong tập "Cư Sĩ", những lời dạy của Tổ sư nhấn mạnh hai chữ "Nhân" và "Thiện". Nhân có nghĩa là người, vậy làm người ta phải biết đến chữ Nhân, biết yêu thương mọi người bất kể đó là ai. Tình yêu thương ấy phát triển lên cao hơn với mọi loài chúng sanh, cỏ cây, muông thú.