CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Nguyên tác



Chơn Lý - Tổ sư Minh Đăng Quang (Sách)

No Picture

Chơn lý là bộ sách giáo lý ghi lại những bài thuyết pháp của Tổ sư Minh Đăng Quang giảng dạy hoằng hóa trong suốt mười năm (1944-1954) hành đạo nhiều nơi tại các tỉnh thành thuộc hai miền Đông và Tây Nam bộ Việt Nam. Đến ngày mùng 1 tháng 2 năm Giáp Ngọ (1954) Tổ sư thọ nạn và vắng bóng. Kể từ đó bộ Chơn lý là hiện thân, là dấu ấn, là pháp bảo cao quý mà Tổ sư lưu lại cho hàng môn đồ tứ chúng đệ tử hệ phái Phật giáo Khất sĩ Việt Nam.



Luật nghi Khất sĩ (sách)

No Picture

Gồm 10 cuốn luật dành riêng cho giới xuất gia, được Đại lão Hòa thượng Pháp sư Giác Nhiên trích ra từ bộ Chơn lý do Tổ sư Minh Đăng Quang biên soạn. Cuốn Luật này có thể được xem là cẩm nang, là sách gối đầu giường cho những ai mới bước vào Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam.



Chơn Lý số 3: Lục Căn

No Picture

Trước hết cái ấm của tứ đại sanh ra cỏ, cây, thú. Ấm là sự dung hòa giữa nóng và lạnh. Đất ấm sanh ra nhựa chỉ, mồ hôi, lâu biến thành rễ cây, cỏ, thú. Nước ấm sanh bèo, rong, đặc lền, lâu cũng biến sanh thú, cỏ cây. Đó tức là trần sanh căn vậy.



Chơn Lý số 47: Quan Thế Âm

No Picture

Phổ Môn là mở cửa lòng từ bi,

phổ tế giác ngộ chúng sanh.

Còn Quan Thế Âm Bồ-tát là quán xét sự thế,

tiếng khổ tối tăm mà bố thí pháp.



Luật nghi

No Picture

Một trăm mười bốn điều răn

Do Tôn sư dạy chư Tăng Ni hành

Ai mà giới luật thuộc rành

Giữ gìn chín chắn tu thành quả cao



Giới Phật tử

No PictureXưa Phật bảo các hàng Phật tử xuất gia rằng: Có 10 giới trọng, nếu các ngươi thọ giới Phật tử, mà không tụng giới này, thời chẳng phải Phật tử, chẳng phải dòng giống Phật.



Giới bổn Ni

No Picture

Tỳ-kheo-ni, nữ Khất sĩ, trong ngày Rằm và 30 cũa mỗi tháng, phải tựu họp lại đọc luật, không được vắng mặt. Mỗi lần đọc phải từ 4 vị sắp lên (một Tăng là 4 vị, một Giáo hội là 20 vị).



Giới bổn Tăng

No PictureTỳ kheo Tăng Khất sĩ, trong ngày Rằm và 30 của mỗi tháng, phải tựu họp lại đọc luật, không được vắng mặt. Mỗi lần đọc phải từ 4 vị sắp lên (một Tăng là 4 vị, một Giáo hội là 20 vị).



Pháp vi tế

No Picture

1. Quán tưởng đến thân thì thân dứt (niệm thân)

2. Quán tưởng đến bịnh thì bịnh dứt (niệm bịnh)

3. Quán tưởng đến y thì ý dứt (niệm ý)

4. Quán tưởng đến pháp thì pháp dứt (niệm pháp)



Niết bàn

No PictureHãy tôn kính những bậc đại quang minh đã vượt khỏi tất cả những điều trở ngại, và đã hoàn toàn tắt mất, những bực không thể lường được.