CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Luận giải



Đọc Chơn Lý "Bát Chánh Đạo" phần 4

No PictureỞ đây người đọc không nói chơi chữ mà xin nói là sáng tạo, tức là khéo léo vận dụng khai thác được một từ cũ theo một phương thức mới, để nêu lên được, chuyển tải được một cách khá bất ngờ và tươi tắn một ý tưởng hay một quan điểm triết học khô khan. Đây chính là một trong những đặc điểm khiến cho Chơn Lý có một sức hấp dẫn riêng mà nơi khác không có được.



Những điểm nổi bật trong Chơn Lý Khất Sĩ – phần 2

No PictureNgay đoạn đầu bài Khất Sĩ, trong bộ Chơn lý, Đức Tổ sư nhấn mạnh: “Khất sĩ là học trò khó, đi xin ăn để tu học. Khất sĩ là cái sống của chơn lý vũ trụ”. Là hành giả đang tu tập trong truyền thống của Đức Tổ sư khai sáng, ý nghĩa Khất sĩ và hạnh tu Khất sĩ, chúng ta tất phải thấu triệt và thực tập viên mãn vậy.



Chánh Đẳng Chánh Giác phổ thơ

No Picture

CHÁNH chơn là phải thật thà

ĐẲNG GIÁC là tỉnh, biết ra công bằng

Ai mà suy ngẫm thường hằng

Gọi là phát nguyện Niết-bàn không trên.



Đọc Chơn Lý “Bát Chánh Đạo” – phần 2

No PictureNgười đọc đinh ninh rằng quyển Chơn lý BCĐ ắt sẽ đưa chú tiểu Tăng trở về với thực tế của đời sống tu tập và hành trì. Phán đoán trên chỉ đúng một nửa....



Ngày xuân đọc Chơn Lý “Chánh Kiến”

No PictureTrong tiết giao mùa, đông mãn xuân sang, khí xuân dìu dịu mang theo hương của trăm hoa. Nhân buổi thanh nhàn, lần đọc từng trang Chơn Lý “CHÁNH KIẾN”, thấy rõ được sự thâm thúy của lý nghĩa mà Tổ sư đã chỉ dạy...



Vài ý Pháp trong Chơn Lý "Có và Không" (số 6) và phẩm “Vô tác” (thứ 43) trong Kinh Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật

No PictureVào chiều ngày đầu tiên (04/11/Quý Tỵ), Hòa thượng Giác Toàn – Trưởng ban Tổ chức khóa tu Truyền Thống Khất Sĩ lần thứ 12, đã chia sẻ với đại chúng những ý pháp căn bản trong Chơn lý “Có và Không” (số 6) và phẩm “Vô tác” (thứ 43) trong Kinh Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật.



Diệt Lòng Ham Muốn phổ thơ

No Picture

Tổ sư răn dạy nghiêm minh

Diệt lòng ham muốn, giúp mình rảnh rang.

Người nào nhiều sự muốn ham,

Dù cho thỏa mãn, cũng cam phận nghèo.



Ý nghĩa phương tiện trong Chơn Lý Pháp Hoa số 54

No PictureTrên đây, người viết đã tìm hiểu tất cả những đoạn có chứa từ phương tiện trong Chơn lý Pháp Hoa, và trong một chừng mực cố gắng lý giải, so sánh và làm sáng tỏ những ý tưởng chính cũng như những nét chung nhất của Chơn Lý.



Những điểm nổi bật trong Chơn Lý Khất Sĩ

No PictureNgười tu Khất Sĩ, theo lời dạy của Tổ sư là học và tu với mục đích thành tựu Chánh tri kiến. Chính con đường Khất Sĩ là con đường thuận lợi nhất và để thực đạt đến chỗ Chơn lý.  



Đọc Chơn Lý "Bát Chánh Đạo" -Phần 3

No PictureChánh Niệm có mối liên quan hữu cơ với tất cả những dạng thiền tập khác. Từ thiền Tịnh chỉ (Samadhi) đến thiền Minh sát (Vipassana), từ thiền Tứ Niệm Xứ cho đến Từ bi quán.