CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Phật đản



Ai người thượng nhân ?

No Picture

MỘT NGƯỜI, này các tỷ khưu !

Ta bà xuất hiện vô ưu mọi loài

An lạc thương tưởng trong ngoài

Trời người lợi ích phúc này ở đâu? 



Nghĩ về Phật

No Picture

Nghĩ về Phật lòng càng thêm tôn kính

Công hạnh Ngài thật vô lượng vô biên

Giúp chúng sanh thoát khỏi những não phiền

Chỉ tường tận cho chúng sanh thoát khổ.



Bảy đóa sen thiêng

No Picture

Biết tu tinh tấn tài bồi

Vượt qua khỏi chốn luân hồi lầm mê

Điều nhiếp thân khẩu ý về

Tự mình trưởng dưỡng Bồ-đề thân tâm



Lâm-tỳ-ni muôn thuở

No Picture

Con đến đây giữa trưa nồng nắng đổ,

Lâm-tỳ-ni, nơi Phật đã đản sinh,

Cũng mùa này, năm xưa, mây nước thanh bình,

Hoa rực rỡ muôn màu khoe sắc thắm.



Mừng Phật đản sanh

No Picture

Trăng vàng rực rỡ lung linh

Chiếu soi vạn vật gởi tình nước non

Thời gian nước chảy đá mòn

Gương xưa bất diệt vẫn còn muôn năm.



Mừng ngày Phật đản

No Picture

Ngài chẳng chịu ngồi yên thượng giới

Nhìn chúng sanh ơi hỡi thảm sầu

Mắc mưu tà mị hiểm sâu

Đắm chìm danh lợi còn đâu nẻo về.



Mùa Hoa Đàm nở

No PictureMùa Đản sanh của đấng Cha Lành lại trở về, biểu hiện ý nghĩa đặc biệt như một tấm lòng bao dung, cưu mang tất cả nỗi thống khổ và là tiếng nói đầy uy dũng, đại hùng, đại lực, đại từ bi, trí tuệ, che chở cho tất cả muôn loài.



Ý nghĩa Phật đản

No Picture

Ý nghĩa linh huyền gởi vạn nơi

Đèn thiêng giải thoát chiếu soi đời

Giăng màn Bát Nhã mầm si chặn

Trải thảm Bồ Đề cội giác khơi



Ưu Đàm nở hoa

No Picture

Ngày xưa Bồ-tát Hộ Minh

Cung trời Đâu Suất đản sinh vào đời

Ba mươi hai tướng tuyệt vời

Tám mươi vẻ đẹp ngời ngời quang minh.



Nhân ngày Phật đản, nhìn về Đức Phật như một bậc Thầy

No PictureHôm nay, ngày trăng tròn tháng Vesak (ngày Rằm tháng Tư), ngày Phật Đản. Thông thường, nhiều người thường xem ngày này là ngày kỷ niệm sinh nhật của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Tuy nhiên, theo truyền thống, đây là ngày tưởng niệm ba sự kiện – Đản sanh, Giác ngộ và nhập Niết-bàn của Đức Phật, gọi là ngày Tam Hợp.