CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Ấn phẩm



Du-già và Mật pháp: Công cụ để chứng đạt Chánh giác

No Picture

Phật giáo Tây Tạng kết hợp Phật giáo Đại thừa với hai pháp môn cổ truyền là du-già (yoga) và mật pháp (tantra). Du-già và mật pháp thường được tu tập riêng lẽ nhưng Phật giáo Tây Tạng hòa nhập, đan kết chúng lại với nhau thành những pháp môn diệu dụng.



Tiếng nói thời hiện đại

No Picture

Suốt thời gian làm việc cho ngành Y tế Ấn Độ, ông cư ngụ ở đất nước này, nơi mà ông có điều kiện học hỏi sâu xa hơn về Phật giáo. Ông cũng tham gia một số chương trình khai quật, tìm thấy những mảnh xá-lợi của chính Đức Phật; điều này giúp ông khẳng quyết Đức Phật là một nhân vật lịch sử.  



Bốn bộ phái Tây Tạng

No Picture

Người Tây Tạng đã đan kết những sở học này vào trong nền văn hóa của họ, thành lập nên những bộ phái riêng đậm đà hương vị Tây Tạng. Bốn truyền thống lớn xuất hiện để dìu dắt người dân tu tập theo Phật giáo: Ninh-mã (Nyingma), Tát-ca (Sakya), Ca-nhĩ-cư (Kagyu) và Cách-lỗ (Geluk).



Phật giáo chuyển hướng sang Tây Tạng

No Picture

Lịch sử Tây Tạng là một bức tranh phức hợp trong đó thần thoại đan xen với sự thật, tôn giáo đan xen với chính trị, tuy nhiên trên hết vẫn là Phật giáo. Người Tây Tạng đánh dấu những sự kiện quan trọng dựa theo thời điểm du nhập và phát triển của Phật giáo trong đất nước của họ.



Ba Bánh Xe Pháp: Tiểu thừa, Đại thừa, và Kim cang thừa

No Picture

Bánh xe pháp chuyển vận lần thứ ba nổi bật với việc trình bày những kĩ thuật thiền định đặc biệt nhằm tăng cường tuệ lực về tánh không, đồng thời từ góc độ nhận thức của bản thân bàn luận về nhiều yếu tính tinh tế liên quan đến việc thể nghiệm dạng trí tuệ này.



Lời Thầy dạy

No Picture

Nay Thầy tỏ đôi điều cùng đồ đệ

Mượn bút nghiên Thầy chép để cho đời

Các con nên ghi nhớ với bao lời

Thầy cặn kẽ tỏ bày trên trang giấy.



Lược sử Phật giáo Nhật Bản - Chương 1

No Picture

Chương 1: PHẬT GIÁO NHẬT BẢN THỜI DU NHẬP - Theo tác phẩm ‘Nihonshoki’ (Nhật-bản Thư Kỷ)[1], thì Phật Giáo chính thức du nhập nước Nhật vào ngày 13 tháng 10 năm 552, tức là năm thứ 13[2] của Hoàng Đế Kimmey (Khâm Minh), vị thiên hoàng thứ 29 của Nhật-bản. Nhưng có lẽ Phật Giáo du nhập vào nước Nhật sớm hơn niên đại chính thức này.  



Lược sử Phật giáo Nhật Bản - Chương 7

No Picture

Chương 7: THỜI CẬN ĐẠI VÀ HIỆN TẠI - Ngày nay học giả Phật Giáo Nhật-bản có được kinh sách Phật Giáo bằng tiếng Bắc Phạn, Nam Phạn, Tây Tạng, Mông Cổ và Trung Hoa. Họ được tự do xữ dụng những phương pháp hiện đại để thực hiện việc nghiên cứu. Nhưng những gì đang diễn ra chỉ có tính chất sách vở.



Lược sử Phật giáo Nhật Bản - chương 6

No Picture

Chương 6: PHẬT GIÁO TRIỀU ĐẠI KAMAKURA - Trong thời đại Kamakura nói chung là có ba dòng Phật giáo chủ lưu. Dòng chủ lưu thứ nhất có cội nguồn là Cõi Tịnh Độ của Đức Phật A-di-đà; dòng chủ lưu thứ hai vận dụng toàn lực nhằm khôi phục lại thời Chánh Pháp, nghiêm trì giới luật và miên mật thiền định; dòng chủ lưu thứ ba chủ trương tìm lại tinh thần chân chánh của kinh Hokekyo để có thể đối ứng với những tình thế cụ thể của Nhật-bản.  



Lược sử Phật giáo Nhật Bản - Chương 5

No Picture

Chương 5: Phật Giáo Thời Bình An - Trong thời gian trước và sau khi thiên đô về Kyoto (Đông Đô) Hoàng đế Kammu (Hoàn Vũ) thỉnh thoảng ra các vương lệnh nhằm chỉnh đốn hàng ngũ tăng sư và việc hoạt động của tu viện. Ngài nhấn mạnh rằng tu sĩ cần phải có phẩm hạnh và kiến thức. Trong bối cảnh như thế Phật Giáo thời Heian (Bình An) ra đời với hai tông phái tiêu biểu là Tendai (Thiên Thai) và Shingon (Chơn Ngôn).

Chuyên mục phụ