CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Nghiên cứu văn học



Trường phái Dharmaguptaka (Đàm-vô-đức bộ)

No Picture

Dharmaguptaka (Đàm-vô-đức bộ) (cũng viết là Dharmaguptika; tiếng Pāli là Dhammaguttika), là một trong 18 trường phái của Phật giáo. Người ta tin rằng nó được gọi như vậy là do vị sáng lập trường phái này có tên là Dharmagupta.



Hạt bụi hồng...

No Picture

Đọc Trăng Vàng Thuyền Không, diễn dịch Pháp Bảo Đàn Kinh bằng thơ Lục bát của Sa môn Thích Giác Toàn, cũng là nhà thơ Trần Quê Hương hôm nay, vừa giữ được nguyên tinh thần bản kinh, vừa bay bỗng với những câu thơ Luc bát đặc trưng Nam Bộ đầy thăng hoa, ta không khỏi khâm phục, cảm mến một nhà sư thi sĩ đã có công đem đạo vào đời như thế.



Tư tưởng Phật giáo và bản sắc văn học thời Lý - Trần

No Picture

Ở thời đại đó, chúng ta có những nhà tư tưởng lớn: Trần Thái Tông (1218-1277), Trần Nhân Tông-Điều ngự Giác hoàng (1258-1308), Tuệ Trung Thượng Sĩ (1230-1291)…, những nhân cách như những ngôi sao sáng ngời trên bầu trời lịch sử gần 1.000 năm qua.



Giới Tăng sĩ của Phật giáo trong Liêu trai chí dị

No Picture

Trong tổng số 431 truyện của Liêu trai chí dị, đã có đến 10 truyện viết về giới Tăng sĩ Phật giáo, mà nhan đề của truyện đã cho thấy rõ. Bài viết này, chúng tôi xin lần lượt giới thiệu về nội dung của 6 truyện trong số 10 truyện đã nêu trên (các truyện số 6, số 77, số 247, số 292, số 308, và số 412). Cũng là nhằm góp phần làm rõ: Ảnh hưởng của Phật giáo trong Liêu trai chí dị là rất đậm, rất đáng kể.



Tinh thần Bồ-tát đạo trong thơ cố Ni trưởng

No PictureNhân tưởng niệm 30 năm ngày cố Ni trưởng viên tịch, con trò xin được trích dẫn những câu thơ mang “tinh thần Bồ tát đạo” trong tập “Đóa Sen Thiêng” của cố Ni trưởng kết lại thành bài cảm tưởng hầu ôn lại cuộc đời nhập thế độ sanh của Ni trưởng trong những năm hoằng đạo.



Vào Thu đọc thơ Nguyễn Du: Hai bài thơ mang tên Thăng Long của Nguyễn Du

No PictureThăng Long, là kinh thành - kinh đô của đất nước Đại Việt, từ vương triều Lý, (gọi là nhà Lý hoặc Lý triều, 1009-1225) cho đến triều đại nhà Lê Trung Hưng (1533-1789), tổng cộng 564 năm. Thăng Long cũng được hiểu và được biết đến trong lịch sử vốn là địa danh tên cũ của Hà Nội hiện nay.



Từ Quốc tộ đến bài thơ Thần: Tinh thần và sự đóng góp của Phật giáo VN cho nền văn hiến và lịch sử Dân tộc VN

No Picture

Từ Quốc tộ đến bài thơ Thần, hay nói cách khác là từ “Vận nước” đến “Lòng dân” đã đề xuất được hệ thống tư tưởng chính trị hoàn chỉnh để định hướng cho sự phát triển của một hệ thống chính quyền do chính người dân Việt Nam làm chủ đất nước. Vì vậy, bài thơ Vận nước và bài thơ Thần có một vị thế hết sức quan trọng không chỉ trong lịch sử văn học mà cả trong lịch sử tư tưởng chính trị và lịch sử tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam.



Lời ngỏ Đuốc Sen 24

No PictureMỗi năm đến mùa Phật đản, Tăng Ni và Phật tử khắp nơi trên thế giới đều niệm tưởng và phát nguyện làm điều gì đó để bày tỏ lòng thành kính đối với đấng Toàn Giác đã vì lợi ích cho chư thiên và nhân loại mà thị hiện ở cõi đời. Trong không khí đó, Đuốc Sen cũng góp một cành hoa thơm, tô điểm cho vườn hoa đạo pháp thêm hương sắc.



Khuynh hướng xuất thế và nhập thế của Thiền sư Mãn Giác

No PictureHình ảnh cành mai nở trong một đêm cuối xuân trong bài tuyệt bút của thiền sư Mãn Giác, là hình tượng bất hủ trong thơ văn thời Lý - Trần. Nhiều vị thiền sư đã dùng mùa xuân để trình bày tri kiến sở đắc của mình.



Lời ngỏ Đuốc Sen 22

No PictureVào thời khắc bao trái tim của những người con Phật đang thổn thức khi nghĩ về công ơn sinh thành dưỡng dục, ấn phẩm Đuốc Sen 22 ra đời như góp thêm những nốt trầm dịu êm bên cạnh những nốt thăng mãnh liệt để khúc ca hiếu hạnh càng trở nên tha thiết, dạt dào,...