CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Phật pháp vấn đáp



Duyên Khởi nào đức Thế Tôn thuyết “Tứ Nhiếp Pháp”?

No PictureVề nhân gì, duyên gì đức Thế Tôn thuyết “Tứ Nhiếp Pháp” và thuyết Tứ Nhiếp Pháp cho ai thì Thầy tìm được trong một số Kinh như sau:  



Tọa cụ và bồ đoàn khác nhau như thế nào?

No PictureMục đích ngồi thiền hoặc niệm Phật là để nhiếp tâm, điều phục cái tâm cả ngày lăng xăng, không có liên hệ gì đến tọa cụ hoặc bồ đoàn cả.



Các câu hỏi về chú Lăng Nghiêm

No PictureChú chỉ có thể trợ giúp một phần nào tinh thần của người đương niệm hoặc một phần nào sự gia trợ của chư thiên, chư thần, nhưng công năng của chúng tuyệt đối không thể nào như các trường hợp mà chúng ta đề cập ở trên.



Phật giáo có khinh miệt phụ nữ không?

No Picture

Không phải ngày nay phụ nữ được đối xử một cách công bằng trong cộng đồng Phật giáo mà truyền thống tốt đẹp này đã được đức Phật chỉ dạy nhiều lần cho chư tăng và cho hàng cư sĩ tại gia. Ngài đã cực lực lên tiếng phản đối thái độ xem nhẹ phẩm giá của phụ nữ trong thời bấy giờ.



Thờ Phật nhiều có đúng không?

No PictureNhư Phật tử thấy, tuỳ theo từng tự viện thuộc Bắc tông, Nam tông hoặc Khất Sĩ mà có cách an trí thờ phượng khác nhau, thậm chí trong cùng hệ phái cũng không có chỗ nào giống y chỗ nào. Do đó, việc thờ phượng cũng mang tính quy ước, không có giá trị tuyệt đối.



Chú Đại Bi có bị thiếu chữ không?

No PictureBản viết tay này được viết bằng ngôn ngữ Devanàgarì, đính kèm bản phiên âm La-tinh. Nếu bản này đúng 100% thì chúng ta có thể xác định được bản thứ hai hiện nay các chùa ở Việt Nam hoặc hải ngoại thọ trì là chuẩn xác hơn, rất khớp, không thiếu 5 chữ như trên đã đề cập.



Giải thích câu: “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” trong Kinh Kim Cang

No PictureCâu "ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm" là câu kết luận của đoạn kinh đức Phật dạy các hàng đại Bồ-tát chớ để lục căn dính mắc vào sắc thanh hương vị xúc pháp. Chính nhờ không dính mắc của lục căn với lục trần, mà các chúng sanh mới có thể thoát khỏi lưới trần.



Tướng bàn chân của Đức Phật

No PictureTheo như kinh điển của hai truyền thống Nam truyền và Bắc Truyền đều thừa nhận Đức Phật có đầy đủ 32 tướng quý, và đây là dấu hiệu phước đức của một bậc Đại Nhân đã nhiều đời tu tập các công hạnh vì lợi ích của tất cả loài hữu tình mà được tướng báu như vậy.



Ba mươi hai tướng tốt và tám mươi vẻ đẹp của Phật

No PictureTheo chỗ của con biết thì Đức Phật Thích-ca có 32 tướng tốt và 80 (72?) vẻ đẹp. Con có thể tìm trên internet 32 tướng tốt, nhưng không sao tìm ra 80 vẻ đẹp của Ngài. Xin Thầy có thể cho biết con vào đâu để tìm, và ý nghĩa của từng vẻ đẹp này.



Có nên trồng cây, bố thí thức ăn cho chim không?

No PictureTánh thương người mến vật là một đức tính rất quý. Đức tính nầy chỉ hiện hữu và được phát triển mạnh ở những người có tâm từ, lấy niềm vui người khác làm niềm vui của mình. Phật tử hãy cố gắng tu tập từ bi tâm nhiều hơn nữa để tưới tẩm hạt giống thương yêu quý báu này.