CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Phật học



Tìm hiểu về Như lý tác ý - Yoniso manasikāra

No PictureBài nghiên cứu vô cùng công phu, trích lục từ các bản chú giải nguyên bản tiếng Pali, tiếng Miến, tiếng Anh và tiếng Việt. Cho tới thời điểm hiện nay, chưa có một bài nghiên cứu nào về “Như lý tác ý” đầy đủ trên nhiều phương diện như bài nghiên cứu này. 



Tìm hiểu về Bát khổ trong tác phẩm Hồng Lâu Mộng

No PictureThế nhưng, khi đi sâu vào bên trong thì chúng ta mới cảm nhận được chính họ cũng phải gánh chịu biết bao nỗi thống khổ của cuộc đời. Nói về nỗi khổ niềm đau, đức Phật đã từng dạy, con người dù giàu sang phú quí hay bần cùng trong xã hội cũng đều không tránh khỏi nỗi khổ, không bị khổ này thì lại bị khổ kia, nên Ngài tạm gọi là Bát khổ



Trọng tâm của con đường Trung đạo

No PictureCon đường Trung đạo là những gì có thể làm cho tất cả mọi hình thức trí tuệ sinh khởi. Tuệ tri: Đây là trí tuệ thâm sâu, rất tinh tế và sắc bén. Ngay cả nhận thức sáng suốt cũng ít thâm sâu và tinh tế hơn nó. Con đường này đưa đến Niết-bàn. Tất cả các thành tựu này không thể không thực tập con đường Trung đạo mà thành tựu được. Chúng không nằm ngoài vòng cương tỏa của con đường Trung đạo này.



Ngũ uẩn trong kinh điển Đại thừa và Chơn Lý của Tổ sư

No PictureĐể minh chứng giáo lý “Ngũ Uẩn” mà đức Tổ sư đã để lại trong bộ Chơn Lý mang đậm nét giáo lý kinh điển Đại thừa, từ định nghĩa đến phân tích, lý giải dẫn dụ v.v… và hướng dẫn cho chúng ta tu tập qua Ngũ uẩn...



Ðiều kiện để có tâm từ

No PictureNăng lực thương yêu là tài sản bên trong, không phụ thuộc vào những yếu tố bên ngoài, là nguồn năng lượng liên hệ đến tiềm năng của mỗi một cá nhân. Biết kích hoạt nguồn yêu thương và phát triển tiềm năng thành khả năng thật sự đòi hỏi sự nỗ lực, kiên trì, bền chí, mới có thể hành động từ con tim có sức dung chứa lớn mà không phân biệt gì cả.



Tìm hiểu về giáo lý Duyên khởi

No PictureTừ đó đưa ra nhận định duyên khởi là giáo lý đặc thù, uyên thâm nhất của triết học Phật giáo. Ai hiểu được giáo lý Duyên khởi tức là nắm được cái cốt lõi nhất của triết lý Phật giáo, đồng thời đạt đến tuệ giác đưa đến chấm dứt tất cả khổ đau.



Tìm hiểu kinh Bộc Lưu

No PictureKinh Bộc Lưu được trích từ kinh Tương Ưng tập 1. Đây là bài kinh đầu tiên trong phẩm Thiên Có Kệ. Bài kinh này chỉ cho dòng thác đang chảy xiết mà đức Thế Tôn dụ cho sự chấp trước, dòng tâm thức trôi chảy từng sát-na sanh diệt và cách thoát ra khỏi chúng.



Con đang tập chánh niệm

No PictureTừ khi được trải nghiệm con hiểu ra, theo đạo Phật, thì ăn ở hiền lành và rắp tâm niệm Phật vẫn chưa đủ, mà phải ngày ngày hằng sống trong chánh niệm mới mong có được an lạc, hạnh phúc, và con đường đi đến giải thoát mới mong hiển lộ.



Quan niệm của Phật giáo về “Người tiêu dùng” và “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”

No PictureKhi con người ta được gọi là “những người tiêu dùng” hay “khách hàng”, điều này ngụ ý điều gì? Một phần nó chỉ cho sự giảm bớt không đúng cách của con người ta trong việc tiêu dùng. Mặc khác, nó ngụ ý một sự thật không mấy tốt trong chúng ta....



Ngày giờ tốt xấu đầu năm

No PictureChúng con thường thấy vào ngày đầu năm mới, một số Phật tử vì sợ xuất hành vào giờ kiêng kỵ, không may mắn, không như ý nên thường xem ngày giờ, phương hướng xuất hành. Chúng con xin thỉnh ý Hòa thượng về vấn đề này?

Chuyên mục phụ