CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Phật giáo Việt Nam



Khai mạc Hội nghị kỳ 5 - khóa VIII Trung ương GHPGVN

No Picture

Với sự chủ tọa của Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng Trị sự, sáng nay, 18-1, Hội nghị kỳ 5 - khóa VIII GHPGVN đã chính thức khai mạc, tại hội trường Trung ương Giáo hội phía Nam - thiền viện Quảng Đức (quận 3, TP.HCM).



Hành hương về miền đất Phật – Hệ đào tạo từ xa HVPGVN (TP.HCM) ngày thứ tư kết thúc hành trình

No Picture

Từ ngày 31/12/2020 đến ngày 03/01/2021 (nhằm ngày 18 – 19 – 20 – 21/11 năm Canh Tý), Hệ đào tạo từ xa của Học viện đã tổ chức chuyến hành trình về miền đất tổ Trúc Lâm Yên Tử để hành hương chiêm bái và tìm hiểu về Phật giáo thông qua miền đất Phật với các di tích Phật giáo tại các tỉnh Thanh Hóa, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Hà Nội và Hà Nam.



Hành hương về miền Đất Phật – Hệ đào tạo từ xa HVPGVN (TP.HCM) ngày thứ 3

No Picture

Như tin đã đưa trong 2 số trước về chuyến hành hương 4 ngày từ 31/12/2020 – 03/01/2021 (nhằm ngày 18 – 19 – 20 và 21/11 năm canh Tý) của Hệ đào tạo từ xa HVPGVN tại TP.HCM để chiêm bái và tìm hiểu về Phật giáo thông qua các di tích Phật giáo tại các tỉnh Thanh Hóa, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Hà Nội và Hà Nam theo chỉ đạo của HT. Viện trưởng Thích Trí Quảng nhằm mở rộng kiến thức thực tế và làm phong phú cách tiếp cận với giáo pháp của học viên trong chương trình đào tạo cử nhân Phật học từ xa. 



Học viện Phật giáo Việt Nam TP.HCM – Hành trình về chốn Tổ thiền phái Trúc Lâm Yên Tử PL.2564

No Picture

Như tin đã đưa trong các ngày 31/12/2020 và ngày 01 – 02 – 03/01/2021, Hệ đào tạo từ xa Học viện Phật giáo tại TP.HCM đã tổ chức chuyến hành trình về miền đất tổ Trúc Lâm Yên Tử, với chuyến hành hương chiêm bái và tìm hiểu về Phật giáo qua các miền đất Phật các di tích Phật giáo tại các tỉnh Thanh Hóa, Quảng Ninh, Hà Nội và Hà Nam.



Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh – Hành trình về chốn tổ Trúc Lâm Yên Tử PL.2564 – DL.2020

No Picture

Nhằm mở rộng kiến thức thực tế và làm phong phú cách tiếp cận với giáo Pháp trong chương trình đào tạo cử nhân Phật học của HVPGVN tại TP. Hồ Chí Minh, từ ngày 31/12/2020  đến ngày 03/01/2021 Hệ đào tạo từ xa của Học viện đã tổ chức chuyến hành trình về miền đất tổ Trúc Lâm Yên Tử để hành hương chiêm bái và tìm hiểu về Phật giáo thông qua miền đất Phật với các di tích Phật giáo tại các tỉnh Thanh Hóa, Quảng Ninh, Hà Nội và Hà Nam.



Cảm tạ Lễ phục dựng Di tích đắc đạo Tổ sư Minh Đăng Quang

No Picture

Trong thời gian qua được sự quan tâm của quý tôn đức Giáo phẩm Ban Thường trực Hội đồng Trị sự; Lãnh đạo Chính quyền và các Sở/Ngành tỉnh Kiên Giang; Quý lãnh đạo Quân khu 9, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh; Lãnh đạo Chính quyền và các Ban/Ngành thành phố Hà Tiên, phường Pháo Đài sở tại đã thống nhất cho phép Ban Thường trực Giáo phẩm Hệ phái Khất sĩ được phục dựng “Di tích Đắc đạo Tổ sư Minh Đăng Quang”.



Cảm tưởng của đại diện Phật tử nhân phục dựng Di tích đắc đạo Tổ sư Minh Đăng Quang

No Picture

Dòng nước Mê Kông vào Việt Nam chia Đồng bằng Nam Bộ thành 2 nhánh sông Tiền và sông Hậu, mang nặng phù sa vun bồi cho hơn 21 triệu đồng bào sinh sống dọc theo làng quê, nơi những con nước đi qua, nuôi dưỡng và vỗ về bao hạnh phúc buồn vui của cư dân lục tỉnh, để rồi cuối cùng ra biển lớn hòa vào đại dương ở 9 cửa rồng chầu.



Báo cáo dự án xây dựng và sơ đồ kiến trúc công trình phục dựng Di tích đắc đạo Tổ sư Minh Đăng Quang

No Picture

Cách đây hơn 10 năm, dưới sự chứng minh của chư Tôn đức Ban Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN, Ban Thường trực Giáo phẩm Hệ phái Khất sĩ đã lập các thủ tục cần thiết để xin phép Ban Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Kiên Giang; đồng thời được Uỷ ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang và TP. Hà Tiên



Diễn văn Khai mạc Lễ đặt đá phục dựng Di tích đắc đạo Tổ sư Minh Đăng Quang

No Picture

Đức Tổ sư Minh Đăng Quang – một trong những vị Tổ sư của Phật giáo Việt Nam, với chí nguyện “Nối truyền Thích-ca Chánh pháp” đã khai sáng ĐẠO PHẬT KHẤT SĨ VIỆT NAM (nay gọi là Hệ phái Phật giáo Khất sĩ), tạo nên một dòng truyền thừa đặc thù, dung hợp các ưu điểm cao quý từ hai truyền thống Nam tông Nguyên thủy và Bắc phái Đại thừa. Truyền thống Phật giáo Khất sĩ tuy góp mặt muộn màng so với lịch sử Phật giáo 2.000 năm



TP.HCM: Viện nghiên cứu PHVN ra mắt ấn phẩm Kinh Trường Bộ và Kinh Trung Bộ

No Picture

Chiều ngày 6/11, tại Thiền viện Vạn Hạnh (Quận Phú Nhuận, TP.HCM), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (VNCPHVN) đã có buổi ra mắt 2 ấn phẩm đầu tiên là Kinh Trường Bộ và Kinh Trung Bộ thuộc đại dự án Tam Tạng Thánh Điển Phật Giáo Việt Nam (TTTĐPGVN) sau 2 năm nghiên cứu. Lễ ra mắt đã trân trọng đón tiếp Hoà thượng Chủ tịch HĐTS Thích Thiện Nhơn quang lâm chứng minh và chỉ đạo.

Chuyên mục phụ