Phật giáo & các ngành
Giá trị của Đức - Tài - Dũng của Phật Giáo Khất Sĩ đối với xã hội
- Tỳ-kheo-ni Thắm Liên
- | Thứ Ba, 05:18 30-06-2020
- | Lượt xem: 420
Đạo Phật Khất Sĩ hay Hệ phái Phật giáo Khất sĩ Việt Nam được Tổ sư Minh Đăng Quang sáng lập từ năm 1944, dựa trên nền tảng tinh hoa của Phật giáo Nam truyền và Bắc truyền, với chí nguyện: “Nối truyền Thích-ca Chánh pháp”. Đức, tài và dũng là giá trị vĩnh hằng luôn được tồn tại với thời gian, không gian.
“Thiền tánh không” giúp giảm thiểu cảm xúc tiêu cực
- Tác giả: Haleigh Atwood, Chuyển ngữ: Giác Minh Tường.
- | Thứ Ba, 14:49 14-01-2020
- | Lượt xem: 669
Một nghiên cứu mới đây cho thấy, thiền tánh không sẽ giúp giảm thiểu 24% những cảm xúc tiêu cực. Theo nghiên cứu của những chuyên gia tâm lý tại trường Đại học Derby, Vương quốc Anh, thiền tánh không có thể sẽ hiệu quả hơn nhiều trong việc cải thiện và nâng cao an lạc so với thiền chánh niệm.
Phương pháp tiếp cận Phật giáo về vấn đề phát triển kinh tế bền vững
- TK. Giác Minh Tường
- | Thứ Năm, 14:15 16-05-2019
- | Lượt xem: 2388
Bài tham luận này bắt đầu bằng một nghiên cứu về ham muốn tiêu dùng vô tận của con người dưới lăng kính Phật học. Nhận thức tường tận về vấn đề này theo quan điểm nhà Phật, có thể được xem là tính độc đáo của triết lý kinh tế Phật giáo, và có thể áp dụng đối với việc đưa ra các quyết định kinh tế, tiêu thụ có trách nhiệm, trợ giúp việc cân bằng giữa sản xuất và tiêu thụ trong xã hội và mở ra cơ hội duy trì nền kinh tế bền vững.
Một cách tiếp cận Chánh niệm và sự lãnh đạo có Chánh niệm (bản tiếng Anh)
- TT.TS. Thích Minh Thành
- | Thứ Tư, 09:40 08-05-2019
- | Lượt xem: 1064
Mindfulness is coming up to the spotlight as the leading banner at the first workshop in the conference organized by the UNDV Committee 2019. The paper starts as an attempt to review how mindfulness has ever been thought about in the previous conference of Vesak Day Committee.
Một cách tiếp cận Chánh niệm và sự lãnh đạo có Chánh niệm
- TT.TS. Thích Minh Thành
- | Thứ Tư, 09:28 08-05-2019
- | Lượt xem: 2075
Chánh niệm xuất hiện như là nhân vật chính trên bảng hiệu dẫn đầu của hội thảo nhóm trong hội nghị được Ủy ban Đại lễ Vesak của Liên hiệp quốc 2019 tổ chức. Bài viết bắt đầu như là một cố gắng xem xét chánh niệm đã được tư duy như thế nào trong những hội nghị trước đây của Ủy ban Đại lễ Vesak.
Tóm tắt bài tham luận của GS. Morny Joy
- Giáo sư Morny Joy (SC. Hòa Liên dịch)
- | Thứ Ba, 10:03 11-07-2017
- | Lượt xem: 3207
Việc cố gắng đưa ra quan điểm động lực của các phong trào tôn giáo đương đại tại mười quốc gia gồm cả khối ASEAN thực sự là một nhiệm vụ hết sức khó. Mỗi quốc gia có những phiên bản kinh văn theo dòng truyền thừa, các thể chế thanh quy, cách thực tập đa dạng, những nối kết và niềm tin riêng biệt.
Những giá trị nền tảng của Triết học Phật giáo
- TK. Giác Chinh
- | Thứ Hai, 07:17 10-07-2017
- | Lượt xem: 5870
Thời đại ngày nay, thời kỳ của Toàn cầu hóa, các lý thuyết về triết học Phật giáo đã có những bước chuyển mạnh mẽ, vừa mang lại sức sống mới cho Phật giáo, vừa để Phật giáo giúp ích hơn cho xã hội tại các quốc gia và vùng lãnh thổ nơi mà Phật giáo có mặt, thể hiện tính nổi bậc, toàn cầu của Phật giáo.
Xây dựng hạnh phúc gia đình theo quan điểm Phật giáo
- TK. Giác Hoàng
- | Thứ Hai, 14:44 26-06-2017
- | Lượt xem: 3895
Bài chia sẻ tại Tọa đàm với chủ đề: “Gia đình là nền tảng hạnh phúc gia đình” tại Học viện Thánh Anphongsô của Tỉnh Dòng chúa Cứu thế, Bình Quới, Bình Thạnh, TP. HCM, ngày 20/5/2017. Đây là buổi gặp gỡ, đối thoại liên tôn của Công giáo, Cao Đài và Phật giáo.
Quan điểm của đạo Phật về sát sanh và chiến tranh
- TK. Giác Hoàng
- | Thứ Hai, 22:00 29-05-2017
- | Lượt xem: 2086
Nhân trả lời một nghi vấn của một Phật tử: “Tổng thống Bush có phạm tội sát sanh hay không khi đem quân đi đánh Afghanistan?” Người viết xin trình bày sơ bộ các cách phán đoán tội của một người phạm tội sát sanh cũng như các cấp độ của sát sanh và vài vấn đề liên hệ đến chiến tranh để bổ sung cho câu trả lời trên.
Giới thiệu sơ lược về Đại chánh tân tu Đại tạng kinh
- NS. Tuệ Liên
- | Thứ Hai, 08:30 21-11-2016
- | Lượt xem: 2346
Bộ Đại tạng Kinh này từ khi ra đời đến nay đã hơn 80 năm, đã trở thành một loại thông hành nhất trong giới học thuật Phật giáo. Sự ảnh hưởng của nó rất lớn, tỷ suất sử dụng rất cao, có thể nói những bộ Đại Tạng Kinh đời trước đều không thể sánh bằng.
Chuyên mục phụ
-
Đạo đức học
- Số bài viết:
- 14
-
Tâm lý học
- Số bài viết:
- 1
-
Triết học
- Số bài viết:
- 13
-
Khoa học
- Số bài viết:
- 7
-
Xã hội học
- Số bài viết:
- 29
-
Môi sinh học
- Số bài viết:
- 9