CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Nghiên cứu



Tư tưởng Tịnh độ trong "Nghi thức tụng niệm" của Hệ phái Khất sĩ

No PictureỞ bài viết này, trong phạm vi nghiên cứu của mình, bước đầu chúng tôi chỉ tìm hiểu tư tưởng Tịnh độ được biểu hiện trong Nghi thức Tụng niệm của Hệ phái Khất sĩ trên phương diện nghi thức, chính kinh và các bài kệ tụng, nhằm làm rõ phần nào tư tưởng nhập thế của Hệ phái Khất sĩ trong quá trình hình thành và phát triển.



Nghiên cứu tư tưởng "Phật tánh" trong Chơn lý của đức Tổ sư

No PictureĐức Tổ sư sáng lập ra Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam với hạnh nguyện, tông chỉ "Nối truyền Thích-ca Chánh pháp", Ngài đã tuyên bố: "Phật tánh là giới Khất sĩ"; "Khất sĩ là họ của Phật Thích-ca"; "Phật tử, Thích tử, Phật tánh, Thích tánh, phải là những kẻ xuất gia giải thoát, Khất sĩ du Tăng, y như Phật Thích-ca mới đặng"; "Khất sĩ là chơn tánh võ trụ".



Tư tưởng Phật giáo Đại thừa của Tổ sư trong Chơn lý

No PictureTheo nhận định chủ quan của chúng tôi thì Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam là một nhánh đạo phát sinh ngay trong lòng Phật giáo tại Việt Nam. Điều đặc biệt là giáo pháp này không xuất phát từ Phật giáo Bắc tông, Nam tông, mà là sự kết hợp và ứng dụng hiệu quả hai nền tảng giáo lý vào con đường tu hành của Hệ phái một cách hài hòa.



Pháp tu Thiền - Tịnh trong Chơn lý

No PictureLà thế hệ được xuất gia vào những năm 1980, chúng con / chúng tôi chỉ biết đến Đức Tổ sư qua lời kể lại của chư Tôn đức và hiểu được giáo pháp của Ngài qua bộ Chơn lý. Khi nghiên cứu đến Chơn lý “Nhập định” (số 14) và Chơn lý “Số tức quan” (số 53), chúng con / chúng tôi nhận thấy có cả thiền và tịnh trong phương pháp tu tập của Ngài.



Tư tưởng thiền Phật giáo Nguyên thủy trong Chơn lý của Tổ sư

No Picture

Ngày nay, thiền đã trở thành một pháp hành phổ biến với nhiều người dù là Phật tử hay không phải Phật tử. Tuy nhiên, mục đích hành thiền không giống nhau, có người tập thiền để điều thân dưỡng khí, có người tu thiền để đạt được các năng lực siêu phàm (thần thông), có người hành vì niềm tin tôn giáo….



Từ ngũ uẩn đến giác chơn trong Chơn lý của Tổ sư

No PictureThiện và ác là hai phạm trù có ý nghĩa đối kháng và niệm thiện bao giờ cũng được nhấn mạnh. Khi một niệm ác bị triệt tiêu, niệm thiện được hiển lộ cũng như ánh sáng bừng lên, bóng tối bị xua tan. Tuy nhiên, không dừng lại ở đó, trong bài “Ngũ uẩn” này, Đức Tổ sư còn dạy...



Vài ý pháp Phật giáo Nguyên thủy trong Chơn lý của Tổ sư

No PictureGiữ giới y bát gồm đầy đủ năm chi phần của giới theo trong kinh văn như: Giới bổn Patimokkha, Giới thu thúc lục căn, Giới tiết độ ăn uống, Giới chú tâm cảnh giác và Giới chánh niệm tỉnh giác.



Tổ sư Minh Đăng Quang và tinh thần thừa tự pháp trong tư tưởng Phật giáo Nguyên thủy

No PictureTinh thần này đã được Đức Thế Tôn chỉ dạy cho chúng Tỷ-kheo ở Sāvatthī (Xá-vệ) tại tinh xá do ông Anāthapindika (Cấp Cô Độc) dâng cúng để làm chỗ cho bậc Đạo sư hoằng truyền Chánh pháp. Ngài đã trình bày hai cách thừa tự, đó là thừa tự Pháp và thừa tự tài vật.



Giới luật của Hệ phái Khất sĩ Việt Nam

No PictureTừ ngày thành lập đến nay (2006) đã trải qua 62 năm, hệ phái này không ngừng trưởng thành và phát triển, đã đóng góp rất nhiều vào việc hoằng dương Chánh pháp. Do đó nói đến việc xiển dương giới luật ở Việt Nam không thể không đề cập đến giới luật của hệ phái Khất sĩ.



Một số điểm tương đồng giữa tư tưởng Phật giáo Nguyên thủy và Chơn lý của Tổ sư

No PictureBài viết này nêu lên một số giáo lý căn bản trong bộ Chơn lý và so sánh đối chiếu với những lời dạy của Đức Phật Thích-ca trong kinh tạng, ngõ hầu làm sáng tỏ tư tưởng Phật giáo Nguyên thủy trong bộ Chơn lý của Đức Tổ sư.