CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Luận giải



Đọc Chơn lý "Bát chánh đạo" - Phần 9

No PictureNói về thiền định, ngay những tác phẩm luận giải cổ kính nhất cũng đã có những chênh lệch nhất định khi so với Kinh tạng. Thanh Tịnh đạo luận đã có một khác biệt căn cơ so với Kinh tạng khi cho rằng có đến 5 tầng thiền, chứ không phải 4 tầng như Kinh tạng ghi lại.



Nghiên cứu tư tưởng Bát Chánh đạo trong Chơn lý của Tổ sư Minh Đăng Quang

No PictureVới tâm từ ái bi mẫn bao la, Tổ sư đã thắp lên ngọn đuốc soi rõ cho hàng đệ từ và chúng sanh thấy rõ, đây là con đường đặc biệt tối thiện có hoa thơm Bát-nhã, có cỏ ngọt Chân như, có tàng cây Pháp bảo, được nuôi dưỡng bằng cội gốc Giới, Định, Huệ đêm ngày che mát và tỏa hương đạo vị thơm ngát,...



Đọc Chơn Lý "Bát Chánh Đạo" phần 8

No PictureĐiều có thể thấy ngay là Kinh tạng có cấu trúc câu dài và khúc chiết hơn, trong khi Chơn lý thì có tính nắm bắt và cô đọng. Về phương diện định danh, Kinh tạng gọi cái phản diện là “Cái ác, bất thiện pháp”, gọi cái chính diện là “Thiện pháp”. Chơn lý gọn và đối xứng khi gọi hai cái là “Sự lành” và “Sự ác”.



Đọc Chơn Lý "Bát Chánh Đạo" - phần 7

No PictureỞ đây Chơn Lý đã cung ứng cho Chánh kiến một định nghĩa chuẩn mực và căn bản về mối liên hệ với giáo lý Tứ đế. Tuy nhiên Chơn Lý cũng có mức độ phát triển mở rộng, khi không chỉ đặt Chánh kiến trong mối lên hệ với Tứ đế mà còn với các giáo lý khác như Trung đạo, Nhân quả, Tiến hóa và Giải thoát.



Đọc Chơn Lý "Bát Chánh Đạo" - phần 7 (2)

No PictureỞ đây Chơn Lý đã cung ứng cho Chánh kiến một định nghĩa chuẩn mực và căn bản về mối liên hệ với giáo lý Tứ đế. Tuy nhiên Chơn Lý cũng có mức độ phát triển mở rộng, khi không chỉ đặt Chánh kiến trong mối lên hệ với Tứ đế mà còn với các giáo lý khác như Trung đạo, Nhân quả, Tiến hóa và Giải thoát.



Đọc Chơn Lý “Bát Chánh Đạo” phần 6

No PictureTuy nhiên, tất cả đều là sản phẩm của một tâm thái thông đạt, quán xuyến và thuần chất. Chất ở đây là chất giác ngộ, giải thoát, tiến hóa. Ba chất này thực ra là một. Cái một đó là cái có thể được gọi là ĐẠO, một chữ ĐẠO viết hoa.



Tư tưởng Đại thừa của Tổ sư qua các bài kệ pháp Khất sĩ

No PictureTrải qua hơn 61 năm Hệ phái Phật giáo Khất Sĩ được tồn tại và phát triển một cách vững mạnh trong lòng dân tộc. Phải chăng Tổ sư đã dung hợp 2 tư tưởng Nam và Bắc truyền Phật giáo để khai mở Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam. Trong phạm vi tiêu đề “Tư tưởng Đại thừa của Tổ sư qua các bài kệ pháp Khất Sĩ”, chúng tôi mạn phép trình bày để đại chúng cùng nhau chia sẻ.



Những ý pháp của Tổ sư Minh Đăng Quang trong Chơn Lý "Bát Chánh Đạo"

No PictureBát chánh đạo tức là tám cách hành đạo theo lẽ chánh của bậc thánh nhân, cũng kêu là bát thánh đạo, là pháp tự độ độ tha, sống chung với tất cả, để cùng đưa nhau lên đến nơi cùng tột là Niết-bàn.



Tìm hiểu xuất xứ các câu PHẬT NGÔN trong Luật nghi Khất sĩ

No Picture"Phật ngôn” là tập hợp 13 lời dạy cô đọng, súc tích được đức Tổ sư Minh Đăng Quang rút tỉa, trích dẫn gián tiếp hoặc tinh chiết từ lời Phật nói trong kinh điển, thuộc phần “Bài học Khất sĩ” trong cuốn “Luật nghi Khất sĩ” – một tài liệu gối đầu giường của chư Tăng Ni Khất sĩ.



Đọc Chơn Lý "Bát Chánh Đạo" phần 5

No PictureChơn Lý dùng câu "Bát chánh đạo cũng là con đường từ đầu đến cuối, mà chư Phật đã đi qua rồi." để dẫn đến việc vận dụng 8 chi BCĐ để miêu tả con đường của bậc giác ngộ từ xuất gia đến Niết-bàn.