CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Chơn Lý



Tư tưởng Đại thừa của Tổ sư qua các bài kệ pháp Khất sĩ

No PictureTrải qua hơn 61 năm Hệ phái Phật giáo Khất Sĩ được tồn tại và phát triển một cách vững mạnh trong lòng dân tộc. Phải chăng Tổ sư đã dung hợp 2 tư tưởng Nam và Bắc truyền Phật giáo để khai mở Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam. Trong phạm vi tiêu đề “Tư tưởng Đại thừa của Tổ sư qua các bài kệ pháp Khất Sĩ”, chúng tôi mạn phép trình bày để đại chúng cùng nhau chia sẻ.



Những ý pháp của Tổ sư Minh Đăng Quang trong Chơn Lý "Bát Chánh Đạo"

No PictureBát chánh đạo tức là tám cách hành đạo theo lẽ chánh của bậc thánh nhân, cũng kêu là bát thánh đạo, là pháp tự độ độ tha, sống chung với tất cả, để cùng đưa nhau lên đến nơi cùng tột là Niết-bàn.



Tìm hiểu xuất xứ các câu PHẬT NGÔN trong Luật nghi Khất sĩ

No Picture"Phật ngôn” là tập hợp 13 lời dạy cô đọng, súc tích được đức Tổ sư Minh Đăng Quang rút tỉa, trích dẫn gián tiếp hoặc tinh chiết từ lời Phật nói trong kinh điển, thuộc phần “Bài học Khất sĩ” trong cuốn “Luật nghi Khất sĩ” – một tài liệu gối đầu giường của chư Tăng Ni Khất sĩ.



Chơn Lý số 3: Lục Căn

No Picture

Trước hết cái ấm của tứ đại sanh ra cỏ, cây, thú. Ấm là sự dung hòa giữa nóng và lạnh. Đất ấm sanh ra nhựa chỉ, mồ hôi, lâu biến thành rễ cây, cỏ, thú. Nước ấm sanh bèo, rong, đặc lền, lâu cũng biến sanh thú, cỏ cây. Đó tức là trần sanh căn vậy.



Chơn Lý số 47: Quan Thế Âm

No Picture

Phổ Môn là mở cửa lòng từ bi,

phổ tế giác ngộ chúng sanh.

Còn Quan Thế Âm Bồ-tát là quán xét sự thế,

tiếng khổ tối tăm mà bố thí pháp.



Đọc Chơn Lý "Bát Chánh Đạo" phần 5

No PictureChơn Lý dùng câu "Bát chánh đạo cũng là con đường từ đầu đến cuối, mà chư Phật đã đi qua rồi." để dẫn đến việc vận dụng 8 chi BCĐ để miêu tả con đường của bậc giác ngộ từ xuất gia đến Niết-bàn.



Đọc Chơn Lý "Bát Chánh Đạo" phần 4

No PictureỞ đây người đọc không nói chơi chữ mà xin nói là sáng tạo, tức là khéo léo vận dụng khai thác được một từ cũ theo một phương thức mới, để nêu lên được, chuyển tải được một cách khá bất ngờ và tươi tắn một ý tưởng hay một quan điểm triết học khô khan. Đây chính là một trong những đặc điểm khiến cho Chơn Lý có một sức hấp dẫn riêng mà nơi khác không có được.



Luật nghi

No Picture

Một trăm mười bốn điều răn

Do Tôn sư dạy chư Tăng Ni hành

Ai mà giới luật thuộc rành

Giữ gìn chín chắn tu thành quả cao



Giới Phật tử

No PictureXưa Phật bảo các hàng Phật tử xuất gia rằng: Có 10 giới trọng, nếu các ngươi thọ giới Phật tử, mà không tụng giới này, thời chẳng phải Phật tử, chẳng phải dòng giống Phật.



Giới bổn Ni

No Picture

Tỳ-kheo-ni, nữ Khất sĩ, trong ngày Rằm và 30 cũa mỗi tháng, phải tựu họp lại đọc luật, không được vắng mặt. Mỗi lần đọc phải từ 4 vị sắp lên (một Tăng là 4 vị, một Giáo hội là 20 vị).