CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Chơn Lý



HT. Thích Giác Toàn đến thăm và chia sẻ “Kinh nghiệm về Thông tin Truyền thông Phật giáo”

No Picture

Vào lúc 5g30 chiều ngày 01/11/2019, khóa Bồi dưỡng Kỹ năng lãnh đạo, quản lý thông tin truyền thông Phật giáo toàn quốc năm 2019 tổ chức tại chùa Thiên Châu (đường Huỳnh Văn Nhứt, TP.Tân An, tỉnh Long An) đã cung đón sự quang lâm và chia sẻ của HT. Thích Giác Toàn – Phó Chủ tịch HĐTS, Viện trưởng Viện nghiên cứu Phật học GHPGVN với đề tài: “Kinh nghiệm về Thông tin Truyền thông Phật giáo” cho chư Tôn đức Tăng Ni, Phật tử của 63 tỉnh, thành về tham dự.



Luật nghi Khất sĩ (sách)

No Picture

Gồm 10 cuốn luật dành riêng cho giới xuất gia, được Đại lão Hòa thượng Pháp sư Giác Nhiên trích ra từ bộ Chơn lý do Tổ sư Minh Đăng Quang biên soạn. Cuốn Luật này có thể được xem là cẩm nang, là sách gối đầu giường cho những ai mới bước vào Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam.



Nhân sự Ban Văn hóa - Truyền thông Phật giáo Khất sĩ

No Picture

Để phát triển trang tin tức ĐẠO PHẬT KHẤT SĨ và PHÁP ÂM ĐẠO PHẬT KHẤT SĨ được bền vững, kính mong chư Tôn đức Tăng Ni và Phật tử phát tâm hỗ trợ nhân lực, trí lực và tài lực trong điều kiện cho phép, để Ban có thể tiếp tục duy trì và phát triển mảng Văn hóa – Truyền thông của Phật giáo Khất sĩ ngày một đậm đà bản sắc, năng động và tốt đẹp hơn.



Nhìn lại trang web Đạo Phật Khất Sĩ năm Đinh Dậu 2017

No Picture

Nhân dịp xuân Mậu Tuất đang đến trong khắp đất nước, trân trọng kính chúc sức khỏe đến chư Tôn đức Tăng Ni, Pháp hữu và Phật tử trong nước và ngoài nước – đặc biệt chư huynh đệ Tăng Ni và Phật tử đã gắn bó, đồng hành với nhau để trang web của Hệ phái vươn dài sức sống...



Đọc Chơn lý "Bát chánh đạo" - Phần 9

No PictureNói về thiền định, ngay những tác phẩm luận giải cổ kính nhất cũng đã có những chênh lệch nhất định khi so với Kinh tạng. Thanh Tịnh đạo luận đã có một khác biệt căn cơ so với Kinh tạng khi cho rằng có đến 5 tầng thiền, chứ không phải 4 tầng như Kinh tạng ghi lại.



Nghiên cứu tư tưởng Bát Chánh đạo trong Chơn lý của Tổ sư Minh Đăng Quang

No PictureVới tâm từ ái bi mẫn bao la, Tổ sư đã thắp lên ngọn đuốc soi rõ cho hàng đệ từ và chúng sanh thấy rõ, đây là con đường đặc biệt tối thiện có hoa thơm Bát-nhã, có cỏ ngọt Chân như, có tàng cây Pháp bảo, được nuôi dưỡng bằng cội gốc Giới, Định, Huệ đêm ngày che mát và tỏa hương đạo vị thơm ngát,...



Đọc Chơn Lý "Bát Chánh Đạo" phần 8

No PictureĐiều có thể thấy ngay là Kinh tạng có cấu trúc câu dài và khúc chiết hơn, trong khi Chơn lý thì có tính nắm bắt và cô đọng. Về phương diện định danh, Kinh tạng gọi cái phản diện là “Cái ác, bất thiện pháp”, gọi cái chính diện là “Thiện pháp”. Chơn lý gọn và đối xứng khi gọi hai cái là “Sự lành” và “Sự ác”.



Đọc Chơn Lý "Bát Chánh Đạo" - phần 7

No PictureỞ đây Chơn Lý đã cung ứng cho Chánh kiến một định nghĩa chuẩn mực và căn bản về mối liên hệ với giáo lý Tứ đế. Tuy nhiên Chơn Lý cũng có mức độ phát triển mở rộng, khi không chỉ đặt Chánh kiến trong mối lên hệ với Tứ đế mà còn với các giáo lý khác như Trung đạo, Nhân quả, Tiến hóa và Giải thoát.



Đọc Chơn Lý "Bát Chánh Đạo" - phần 7 (2)

No PictureỞ đây Chơn Lý đã cung ứng cho Chánh kiến một định nghĩa chuẩn mực và căn bản về mối liên hệ với giáo lý Tứ đế. Tuy nhiên Chơn Lý cũng có mức độ phát triển mở rộng, khi không chỉ đặt Chánh kiến trong mối lên hệ với Tứ đế mà còn với các giáo lý khác như Trung đạo, Nhân quả, Tiến hóa và Giải thoát.



Đọc Chơn Lý “Bát Chánh Đạo” phần 6

No PictureTuy nhiên, tất cả đều là sản phẩm của một tâm thái thông đạt, quán xuyến và thuần chất. Chất ở đây là chất giác ngộ, giải thoát, tiến hóa. Ba chất này thực ra là một. Cái một đó là cái có thể được gọi là ĐẠO, một chữ ĐẠO viết hoa.